Danh mục

Kinh nghiệm trồng cây lạc

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.53 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây lạc là cây ra hoa trên mặt đất nhưng lại đâm tia xuống đất để hình thành quả̉ (mà ta thường gọi là củ lạc) nên cây cần có́ đất tơi, xốp, thành phần cơ giới nhẹ̣, thoát nước tốt để việc đâm tia được thuận lợi, và thu hoạch dược dễ dàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng cây lạc Kỹ thuật trồng lạc Cây lạc là cây ra hoa trên mặt đất nhưng lại đâm tia xuống đất đểhình thành quả̉ (mà ta thường gọi là củ lạc) nên cây cần có́ đất tơi, xốp,thành phần cơ giới nhẹ̣, thoát nước tốt để việc đâm tia được thuận lợi,và thu hoạch dược dễ dàng. I. Giống lạc: I.1. Giống lạc truyền thống: Đỏ Bắc Giang; Sen Nghệ An. 1.2. Giống lạc mới có triển vọng: Áp dụng cho vùng Giống lạc mới Vùng Đông Bắc, Tây Bắc, L14, MĐ7, MĐ9, L18, TQ6,Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung SD1, L20, Shán dầu 30, TB 25,Bộ BVTV-1, LTD II. Thời vụ: Thời vụ trồng lạc ở các vùng chính như sau: Vùng Xuân, Hè - Thu Thu - Đông Đông - Xuân Vùng Đông Bắc, Tây 25/1- 30/6- 15/8-Bắc, Đồng bằng Sông Hồng, 28/2 15/7 10/10Bắc Trung BộIII. Làm đất, bón phân: III.1. Làm đất: - Lạc ưa đất cát pha, đất thịt nhẹ, độ pH trung tính, chủ động tưới tiêuvà dễ thoát nước. Trên đất chua phen lạc kém phát triển. - Đất được cày bừa kỹ, sạch cỏ dại, tỷ lệ đất có đường kính nhỏ hơn1cm chiếm 70%, độ ẩm đất khi gieo hạt đạt 75%. - Lên luống và rạch hàng có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau đây: + Luống rộng 1,2m, rãnh luống 0,3m, chiều cao luống 15-20cm. Trênluống rạch 4 hàng cách nhau 30cm, dọc theo luống, 2 hàng ngoài cách mépluống 15cm. + Luống rộng 0,6m, rãnh luống 0,3m, chiều cao luống 15-20cm. Trênluống rạch 2 hàng cách nhau 30cm dọc theo luống, 2 hàng ngoài cách mép15cm. III.2. Bón phân: Lạc rất cần lân và vôi nhằm giúp cho nốt sần cố định, đạm phát triển.Nông dân đã tổng kết Không lân, không vôi thì thôi trồng lạc. Urê 100-110kg, Super lân 500-550kg, clorua kali 145-150kg, vôi 500-550kg. Cách bón: + Vôi bột chia làm 2 lần bón: lần đầu bón 1/2 lượng vôi trước khi bừaphẳng ruộng. Lần thứ 2 bón 1/2 lượng vôi khi lạc đã ra hoa xong. + Đối với lạc che phủ nilông thì toàn bộ phân chuồng, phân lân, phânđạm, phân kali trộn đều rồi bón trực tiếp vào rãnh trồng lạc sâu 10cm. Dùngđất phủ kín phân trước khi gieo hạt. Đối với lạc không che phủ nilông thì đểlại 60kg clorua kali và 60kg urê để bón thúc đợt 1. - Sau khi bón phân nếu có điều kiện dùng thuốc Aliette-80WP nồngđộ 0,2% phun đều lên mặt luống để phòng bệnh héo xanh, bệnh lở cổ rễ. IV. Mật độ, khoảng cách: - Mật độ đảm bảo khoảng 33-35 cây/m2. - Khoảng cách 30cm x 10cm, mỗi hốc 1 đến 2 hạt lạc giống. Lượnggiống khoảng 170 - 220kg lạc vỏ/ha tuỳ theo từng loại giống. - Độ sâu lấp hạt 3 - 4cm. V. Che phủ ni lông: - Dùng nilông mỏng trong suốt chuyên dùng cho lạc. Độ dày nilông từ0,007-0,01mm (1kg nilông phủ được 100m2 lạc). - Cách phủ nilông: Sau khi gieo xong căng phẳng nilông trên mặtluống, mép nilông được phủ chùm xuống 2 bên rãnh, mỗi bên 10cm. Sau khiphủ xong nilông dùng đất phủ lên hai bên mép luống để cố định nilông. Saugieo 7-10 ngày (vụ Xuân), nhìn qua nilông, thấy lạc nhú mầm dùng tay xéthủng nilông hoặc dùng ống sắt đục lỗ (đường kính rộng 7-8cm). Có thểdùng ống sữa bò, miệng cắt thành răng cưa để làm dụng cụ đục lỗ. - Vụ Thu Đông: Đục lỗ theo mật độ trước khi gieo hạt. - Vụ Xuân: Khi lạc có 1 lá thật thì tiến hành đục lỗ. VI. Chăm sóc: VI.1. Xới xáo: Khi lạc nhú mầm nhất thiết phải dùng tay bới nhẹ gốc lạc để giúp lámầm thoát lên mặt đất, lạc sẽ phân cành cấp 1 và ra hoa nhiều hơn. - Nếu không che phủ nilông sau 5-7 ngày lạc nẩy mầm, sau 15 ngàygieo lạc sẽ có 3-4 lá thật. Xới nhẹ kết hợp với bón thúc đợt 1: 60kg cloruakali +60kg urê/1ha. - Lạc có che phủ nilông nhìn chung không cần xới xáo, vun gốc chỉcần nhặt cỏ quanh gốc. VI.2. Phun thuốc trừ cỏ: Dùng các loại thuốc thông dụng như: Achetochlor hoặc Ronsta 50%(0,75-1,0kg/ha) phun đều lên mặt luống ngay sau khi gieo hạt, trong trườnghợp đất khô thì phun nước lã trước rồi phun thuốc trừ cỏ sau (theo hướngdẫn sử dụng trên bao bì). VI.3. Tưới nước: Phải đảm bảo đủ ẩm 70% vào 2 giai đoạn quan trọng: khi cây có 3-4lá thật và khi ra hoa. VI.4. Phun các loại phân vi lượng: Bổ sung phân vi lượng (Mo, B, Zn, Cu, Mg) vào thời kỳ thích hợptheo hướng dẫn trên bao bì. VI. Phòng trừ sâu bệnh: Áp dụng triệt để biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) lưu ý mộtsố đối tượng sau: * Bệnh chết cây con: - Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ nấm Thiram 80WPboặc Benlat 50WP lượng dùng 0,3kg/ha. - Phun 1 trong các ...

Tài liệu được xem nhiều: