![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KINH NGHIỆM ƯƠN TÔM CÀNG XANH TỪ BỘT LÊN GIỐNG
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôm giống mới nở, gọi là tôm post 1, tôm nở được 15 ngày gọi là tôm post 15. Trọng lượng của tôm post 15 khoảng 0,1 g/con, chiều dài khoảng 1,5 cm. Trước khi thả tôm post 15 xuống ruộng cần phải nuôi trong ao ương hay trong vèo 2 tháng nữa cho đến khi tôm giống đạt 3-4 cm và trọng lượng đạt 2g/con. Kinh nghiệm của bà con nông dân thường ương trong vèo dễ quản lý và chăm sóc hơn. Trước hết chuẩn bị vèo bằng cách mua lưới có mắt nhỏ (loại thường dùng may...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM ƯƠN TÔM CÀNG XANH TỪ BỘT LÊN GIỐNG KINH NGHIỆM ƯƠN TÔM CÀNG XANH TỪ BỘT LÊN GIỐNGTôm giống mới nở, gọi là tôm post 1, tôm nở được 15ngày gọi là tôm post 15. Trọng lượng của tôm post 15khoảng 0,1 g/con, chiều dài khoảng 1,5 cm. Trước khi thảtôm post 15 xuống ruộng cần phải nuôi trong ao ương haytrong vèo 2 tháng nữa cho đến khi tôm giống đạt 3-4 cmvà trọng lượng đạt 2g/con. Kinh nghiệm của bà con nôngdân thường ương trong vèo dễ quản lý và chăm sóc hơn. Trước hết chuẩn bị vèo bằng cách mua lưới có mắtnhỏ (loại thường dùng may mùng cho heo), khâu lại thànhvèo có chiều dài khoảng 5 m, chiều rộng 3m và cao 2 m.Dọc theo các viền vèo may 2 lớp để có thể luồn dây sắtđược dễ dàng căng ra không bị rách. - Chuẩn bị ao: ao nuôi được vét bùn sạch chiều sâukhoảng 2,5m, chiều rộng và dài tùy theo kích thước ao.Bón khoảng 20 kg vôi bột cho 100 m2 ao, có thể bón thêmvôi khi độ pH chưa đạt mức 7-7,5. Bón thêm 40 kg phânchuồng hoai và 0,5 kg NPK cho 100 m2 ao. Sau đó chonước sông vào đạt độ sâu 1 m (nước sông phải qua lướilọc để tránh cá dữ). Khi mùi nước trong ao ương có mùiđặc trưng của nước sông là đạt yêu cầu. Phơi nắng ao mộttuần cho nước có màu xanh của tảo thì tiến hành làm vèotrong ao. - Làm vèo trong ao: chăng 4 cọc tre trong ao bằngkích thước của vèo, sau đó căng theo 8 góc. Trong trườnghợp có kích thước lớn thì có thể đóng thêm cọc tre theođường viền của vèo. Luồn dây sắt theo đường viền củavèo rồi căng ra theo các cọc tre. Căng vèo xong tiến hànhtháo thêm nước sông vào cho độ sâu nước trong vèo đạt1,5m. Xung quanh vèo đặt thêm những bó chà cho tôm cóchỗ trú ẩn khi nắng nóng và cũng là nơi lột xác của tôm.Có thể thả trong ao ít bèo lục bình cho mát nước và đồngthời làm thêm sàn ăn bằng tre trong ao. - Thả tôm trong vèo: khi làm vèo xong thì thả tômpost, mật độ 300-500 con/m2 (không có sục khí, nếu cósục khí thì thả cao gấp đôi). Cần chú ý tùy theo số lượngtôm thả mà treo các bó chà cho phù hợp. - Chăm sóc tôm: cho tôm ăn một ngày 4 lần bằngthức ăn công nghiệp dạng viên. Lượng thức ăn của tômbằng 1/10 trọng lượng tôm thả ban đầu. Cứ 2 ngày thì lấybàn chải chà quanh vèo một lần, làm tăng độ thoáng khícho vèo và khoảng 4-5 ngày phải vệ sinh sàn ăn và bóchà. Kiểm tra xem trong ao có các loài cá dữ, ếch nháivào không, nếu có cần phải có biện biện pháp diệt ngay.Sau 1 tháng thì tiến hành vớt những con to, có chiều dàikhoảng 4-5 cm, trọng lượng 1,5-2g/con để thả ra ruộng.Những con nhỏ hơn ương thêm 1 tháng nữa mới thả hếtsang ruộng rộng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM ƯƠN TÔM CÀNG XANH TỪ BỘT LÊN GIỐNG KINH NGHIỆM ƯƠN TÔM CÀNG XANH TỪ BỘT LÊN GIỐNGTôm giống mới nở, gọi là tôm post 1, tôm nở được 15ngày gọi là tôm post 15. Trọng lượng của tôm post 15khoảng 0,1 g/con, chiều dài khoảng 1,5 cm. Trước khi thảtôm post 15 xuống ruộng cần phải nuôi trong ao ương haytrong vèo 2 tháng nữa cho đến khi tôm giống đạt 3-4 cmvà trọng lượng đạt 2g/con. Kinh nghiệm của bà con nôngdân thường ương trong vèo dễ quản lý và chăm sóc hơn. Trước hết chuẩn bị vèo bằng cách mua lưới có mắtnhỏ (loại thường dùng may mùng cho heo), khâu lại thànhvèo có chiều dài khoảng 5 m, chiều rộng 3m và cao 2 m.Dọc theo các viền vèo may 2 lớp để có thể luồn dây sắtđược dễ dàng căng ra không bị rách. - Chuẩn bị ao: ao nuôi được vét bùn sạch chiều sâukhoảng 2,5m, chiều rộng và dài tùy theo kích thước ao.Bón khoảng 20 kg vôi bột cho 100 m2 ao, có thể bón thêmvôi khi độ pH chưa đạt mức 7-7,5. Bón thêm 40 kg phânchuồng hoai và 0,5 kg NPK cho 100 m2 ao. Sau đó chonước sông vào đạt độ sâu 1 m (nước sông phải qua lướilọc để tránh cá dữ). Khi mùi nước trong ao ương có mùiđặc trưng của nước sông là đạt yêu cầu. Phơi nắng ao mộttuần cho nước có màu xanh của tảo thì tiến hành làm vèotrong ao. - Làm vèo trong ao: chăng 4 cọc tre trong ao bằngkích thước của vèo, sau đó căng theo 8 góc. Trong trườnghợp có kích thước lớn thì có thể đóng thêm cọc tre theođường viền của vèo. Luồn dây sắt theo đường viền củavèo rồi căng ra theo các cọc tre. Căng vèo xong tiến hànhtháo thêm nước sông vào cho độ sâu nước trong vèo đạt1,5m. Xung quanh vèo đặt thêm những bó chà cho tôm cóchỗ trú ẩn khi nắng nóng và cũng là nơi lột xác của tôm.Có thể thả trong ao ít bèo lục bình cho mát nước và đồngthời làm thêm sàn ăn bằng tre trong ao. - Thả tôm trong vèo: khi làm vèo xong thì thả tômpost, mật độ 300-500 con/m2 (không có sục khí, nếu cósục khí thì thả cao gấp đôi). Cần chú ý tùy theo số lượngtôm thả mà treo các bó chà cho phù hợp. - Chăm sóc tôm: cho tôm ăn một ngày 4 lần bằngthức ăn công nghiệp dạng viên. Lượng thức ăn của tômbằng 1/10 trọng lượng tôm thả ban đầu. Cứ 2 ngày thì lấybàn chải chà quanh vèo một lần, làm tăng độ thoáng khícho vèo và khoảng 4-5 ngày phải vệ sinh sàn ăn và bóchà. Kiểm tra xem trong ao có các loài cá dữ, ếch nháivào không, nếu có cần phải có biện biện pháp diệt ngay.Sau 1 tháng thì tiến hành vớt những con to, có chiều dàikhoảng 4-5 cm, trọng lượng 1,5-2g/con để thả ra ruộng.Những con nhỏ hơn ương thêm 1 tháng nữa mới thả hếtsang ruộng rộng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật đánh bắt cá bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 53 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 40 0 0 -
236 trang 33 0 0