Danh mục

Kinh nghiệm về kỹ thuật sắc kí bản mỏng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những ai quan tâm đến sắc kí thì hẳn đã phải học qua về sắc kí rùi, nên TQ sẽ ko nói thêm nhiều về định nghĩa hay nguyên tắc và quá trình của sắc kí nữa. Ở đây chỉ xin chia sẻ một vài kinh nghiệm cá nhân trong quá trình thao tác trên sắc kí bản mỏng mà TQ học được trong thời gian qua( cũng hok nhìu lắm đâu. hihi) 1. Bản mỏng: Nhớ phải luôn hoạt hóa bản mỏng trước khi chạy ( sấy 30ph ở 110 độ). Sấy xong cất vào hộp kín dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm về kỹ thuật sắc kí bản mỏng Kinh nghiệm về kỹ thuật sắc kí bản mỏngNhững ai quan tâm đến sắc kí thì hẳn đã phải học qua về sắc kí rùi, nên TQ sẽ konói thêm nhiều về định nghĩa hay nguyên tắc và quá trình của sắc kí nữa. Ở đâychỉ xin chia sẻ một vài kinh nghiệm cá nhân trong quá trình thao tác trên sắc kíbản mỏng mà TQ học được trong thời gian qua( cũng hok nh ìu lắm đâu. hihi)1. Bản mỏng: Nhớ phải luôn hoạt hóa bản mỏng trước khi chạy ( sấy 30ph ở110 độ). Sấy xong cất vào hộp kín dùng dần.3. Dịch chấm sắc kí phải được pha trong các dm dễ bay hơi, thường dùngmethanol vì đây là dung môi vạn năng, có khả năng hòa tan chất phân cực và kophân cực.3. Về chấm sắc kí, chọn ống mao quản đk nhỏ (1mm) để chấm, nh ư vậy vết chấmsẽ nhỏ gọn và đều, chỉ chấm vừa phải ko chấm quá đậm( ko phải cứ tham chấmđậm là tốt, vì đậm quá, dung môi ko đưa chất lên nổi đâu). Thường thì với dctrong tách chất chỉ cần chấm 1-2 lần, nhưng trong thực tập do dịch chiết loãng nênkhoảng 5 lần là được.Bí quyết để vết chấm ko loang là phải chờ lần chấm trước khô đã rồi mới chấmtiếp( nếu có máy sấy bật lên sây sơ rùi chấm tiếp).4. Tìm hệ dung môi:Đây là vấn đề mấu chốt của sắc kí lớp mỏng,Trong thực tập thường là hệ dung môi đã có sẵn, nhưng trong nghiên cứu táchchất, phải tự tìm lấy hệ dung môi. thường dùng là hỗn hợp từ 2-3 dung môi ( cácdm tạo hệ chạy sắc kí nhất thiết phải hòa lẫn vào nhau, ko hòa lẫn ko chạysắc kí được).Việc đầu tiên là phải nhớ được thứ tự độ phân cực tăng dần của các dm, điều n àycực kì quan trọng.Thứ tự độ phân cực của 1 số dm thường dùng:n- hexan, cloroform, ethylacetat, aceton, buthanol, methanol, nước...Việc gợi ý chọn dm thường căn cứ vào tính phân cực của hỗn hợp mình mún tách,nếu là các chất tan được trong pha ko phân cực thì chọn dm nền là chất ko phâncực và các dm khác có độ phân cực hơn để điều chỉnh độ phân cực của hệ vàngược lạiCó thể đầu tiên nên cho chạy 1 dm để tìm dm nền, dm nền phải đưa được các chấtcó trong hỗn hợp cần tách chạy được trên bản mỏng.Methanol và ethanol tuyệt đối là các dung môi vạn năng nhưng ít dùng làm hệ nềndo làm loang vết và khó tách vết. Chỉ những trường hợp mà hôn hợp tách kháphân cực mà ko có pha nào thay thế thì mới dùng.Ko nên chọn hai dung môi có độ phân cực gần nhau để tạo hệ. vd như ko nên dùngkèm n-hexan với cloroform hay aceton với ethylacetat. Ít nhất th ì hai dung môitrong hệ phải cách nhau 1-2 dm khác trong thứ tự phân cực.Chọn hệ( thường là hệ 2 dm trước), rùi cho chạy sắc kí, căn cứ vào săc s đồ quyếtđịnh tăng hay giảm độ phân cực của hệ bằng cách thay đổi tỷ lệ 2dm trong hệ.Trên sắc kí pha thuận, thì chất kko phân cực sẽ chạy ra trước nên thưởng nằm phíatrên, còn chất phân cực hơn thì nằm ở phía dưới, nếu hỗn hợp chất cần tách ít phâncực mà vết chạy quá cao tức là hệ này ko phân cực quá, phải giảm tỷ lệ ko phâncực xuống và ngược lại. Cứ như vậy thay đổi tỷ lệ tìm ra hệ tối ưu.Ngoài ra việc sử dụng thêm vài giọt acid acetic hay a.formic hay NH3 cũngthường được ứng dụng khi sắc kí tách các hỗn hợp khá phân cực ( nh ư hỗn hợphòa tan được trong ethyl acetat hay buthanol).Sau nhiều lần chạy sắc kí thì các bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc lựachọn dm được nhanh chóng hơn.Còn rất nhiều kĩ thuật phức tạp m à TQ cũng chưa có nhiều kinh nghiệm nên có gìnói nấy thui.

Tài liệu được xem nhiều: