Danh mục

Kinh nghiệm xây dựng luật và quy tắc đạo đức về trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới, hàm ý chính sách cho Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 797.44 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Kinh nghiệm xây dựng luật và quy tắc đạo đức về trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới, hàm ý chính sách cho Việt Nam" tập trung vào vấn đề bảo vệ quyền con người, đảm bảo đạo đức trong phát triển và sử dụng AI, và đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng khung pháp lý đảm bảo quyền và lợi ích của các bên liên quan, hỗ trợ ứng dụng trí tuệ nhân tạo đúng hướng phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế và cải thiện đời sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm xây dựng luật và quy tắc đạo đức về trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới, hàm ý chính sách cho Việt Nam KINH NGHIỆM XÂY DỰNG LUẬT VÀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRÊN THẾ GIỚI, HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ThS. Nguyễn Phúc Quân Phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Đông ÁTóm tắt:Trí tuệ nhân tạo có có tiềm năng để giải quyết các vấn đề phức tạp trong nhiều lĩnh vực, baogồm y tế, công nghiệp, và giáo dục và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho con người. Tuy nhiên, nócũng đặt ra những thách thức quan trọng liên quan đến đạo đức, an ninh đòi hỏi phải có quyđịnh pháp luật điều chỉnh. Trên thế giới, nhiều quốc gia đã phát triển luật pháp và chính sáchAI để quản lý và kiểm soát việc sử dụng AI. Các quy định này thường tập trung vào bảo vệquyền con người, đảm bảo đạo đức trong phát triển và sử dụng AI, và đảm bảo tính minh bạchvà trách nhiệm. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng khung pháp lý đảm bảo quyền và lợi íchcủa các bên liên quan, hỗ trợ ứng dụng trí tuệ nhân tạp đúng hướng phục vụ chuyển đổi số,phát triển kinh tế và cải thiện đời sống. Các vấn đề trọng tâm cần thảo luận và có chính sáchtức thời bao gồm: trí tuệ nhân tạo trong ý tế, xe tự hành và sở hữu trí tuệ.Từ khóa: trí tuệ nhân tạo, an ninh, đạo đức, quy định, luật phápEXPERIENCES IN CRAFTING LAWS AND ETHICAL PRINCIPLES REGARDINGARTIFICIAL INTELLIGENCE (AI) GLOBALLY, POLICY IMPLICATIONS FORVIETNAMArtificial Intelligence (AI) has the potential to address complex issues in various fields,including healthcare, industry, and education, and provide better services to humans. However,it also poses significant challenges related to ethics and security, necessitating legal regulations.Around the world, many countries have developed AI laws and policies to manage and controlAI usage. These regulations often focus on protecting human rights, ensuring ethics in AIdevelopment and usage, and ensuring transparency and responsibility. These are crucialfoundations for establishing a legal framework that safeguards the rights and interests ofstakeholders, supports the proper implementation of AI for digital transformation, economicdevelopment, and improved quality of life. Key issues that require immediate discussion and 648policy consideration include AI in healthcare, autonomous vehicles, and tellectual propertyownership.Keywords: Artificial Intelligence, Security, Ethics, Regulations, Legislation1. Mở đầu1.1. Giới thiệu chung về trí tuệ nhân tạoTrí Tuệ Nhân Tạo (Artificial Intelligence - AI) là một lĩnh vực trong khoa học máy tính nhằmphát triển các hệ thống và chương trình máy tính có khả năng thực hiện các nhiệm vụ cần sựsuy nghĩ và học hỏi tương tự như con người(Quân, 2023). AI mô phỏng khả năng tư duy,nhận thức, quyết định, và giải quyết vấn đề, cũng như có thể tự động hóa nhiều công việc màtrước đây cần sự can thiệp của con người.Các tiến bộ trong lĩnh vực này đã thúc đẩy sự biến đổi toàn diện trong cách chúng ta làm việc,tương tác, và quản lý thông tin. Các ứng dụng AI từ hệ thống tự động hóa, chẩn đoán bệnh tớigiao thông thông minh đang thay đổi cách chúng ta sống và làm việc. Trong bối cảnh này, quyđịnh luật và đạo đức trở nên càng quan trọng hơn để đảm bảo rằng sự phát triển này đem lạilợi ích cho xã hội và không gây hậu quả không mong muốn(Atkinson et al., 2020; Ebers et al.,2021; Müller, 2020; Nguyen et al., 2023; Perc et al., 2019).Việc nghiên cứu về quy định luật và đạo đức trong AI và Kỷ nguyên Số không chỉ là một nhiệmvụ cần thiết mà còn là một trách nhiệm đối với cộng đồng toàn cầu (Perc et al., 2019). Cùngvới tiềm năng mang lại sự tiến bộ và hiệu suất, AI và Kỷ nguyên Số cũng đặt ra nhiều tháchthức đạo đức và pháp lý(Atkinson et al., 2020; Guidance, 2021; Müller, 2020; Nguyen et al.,2023). Từ bảo vệ quyền riêng tư cho đến đảm bảo công bằng và minh bạch, việc nghiên cứuvà đưa ra giải pháp là cách chúng ta có thể đảm bảo rằng chúng ta tận dụng tối đa tiềm năngcủa công nghệ này mà không bỏ lỡ các vấn đề quan trọng về luật pháp và đạo đức.1.2. Thách thức và Rủi ro liên quan đến AI và Đạo Đức, pháp luậtSư phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo đã từng bước hỗ trợ con người trong nhiều hoạtđộng, học tập, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên. bên cạnh đó sự bùng nổ quá nhanhcủa trí tuệ nhân tạp và các nội dung do AI tạo ra đã và đang có nhiều tác động tiêu cực(Quân,2023). Cơn sốt ChatGPT và những nội dung do nó tạo ra đang là một thách thức đối với giáodục, nhiều trường đại học trên thế giới hiện chưa kiểm soát được việc sinh viên sử dụng AItrong gian lận thi cử, do các phần mềm chống đạo văn truyền thống và các công cụ phát hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: