KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MÔT SỐ NƯỚC OECD
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 69.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, kiểm toán nội bộ được xem như một bộ phận không thể thiếu trong
hoạt động quản lý tài chính chính phủ, là một công cụ hiệu quả nhằm cải thiện
hoạt động của khu vực nhà nước. Tại các nước OEDC (Tổ chức Hợp tác và Phát
triển kinh tế), yêu cầu nâng cao trách nhiệm giải trình và tính minh bạch trong
hoạt động của chính phủ đã khiến các quốc gia này quan tâm nhiều hơn đến
chức năng kiểm toán nội bộ. Trên cơ sở nghiên cứu mô hình kiểm toán nội bộ
của các nước OECD, bài viết chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MÔT SỐ NƯỚC OECD | KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MÔT SỐ NƯỚC OECD ̣ Ngày nay, kiểm toán nội bộ được xem như một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động quản lý tài chính chính phủ, là một công cụ hiệu quả nhằm cải thiện hoạt động của khu vực nhà nước. Tại các nước OEDC (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế), yêu cầu nâng cao trách nhiệm giải trình và tính minh bạch trong hoạt động của chính phủ đã khiến các quốc gia này quan tâm nhiều hơn đến chức năng kiểm toán nội bộ. Trên cơ sở nghiên cứu mô hình kiểm toán nội bộ của các nước OECD, bài viết chỉ ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển kiểm toán nội bộ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước. 1. Mô hình kiểm toán nội bộ của các nước OECD Mặc dù, việc xây dựng và phát triển kiểm toán nội bộ trong các nước OECD là khá đa dạng nhưng đều thuộc vào một trong hai mô hình chính: (1) mô hình tập trung và (2) mô hình phi tập trung. Trong mô hình tập trung, Bộ Tài chính không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc lập dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách cho các Bộ, mà còn can thiệp vào các hoạt động kiểm soát cũng như cử nhân viên của mình trực tiếp làm việc tại các Bộ. Theo mô hình này, Tông Thanh tra trong Bộ Tai chinh sẽ chiu trach nhiêm ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ kiêm soat thu - chi tai chinh công cua chinh phủ và bao cao trực tiêp lên Bộ Tai ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ chinh về kêt quả kiêm soat cua minh. Tuy nhiên, môi Bô, nganh cung có cac kiêm ́ ́ ̉ ́̉ ̀ ̃ ̣ ̀ ̃ ́ ̉ toan viên nôi bộ hay con goi là cac Chanh Thanh tra. Mô hinh nay thường được ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ thây ở Phap, Bồ Đao Nha, Luxembourg và Tây Ban Nha. ́ ́ ̀ Trong mô hình phi tập trung, mỗi Bộ sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc chi tiêu ngân sách của mình và đảm bảo thực hiện công tác kiểm tra và kiểm soát cách thức chi tiêu môt cach hợp ly. Theo mô hình này, cac Bô, nganh không phai ̣́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ chiu sự kiêm soat bên ngoai cua Bộ Tai chinh. Cac hoat đông ngoai kiêm được ̣ ̉ ́ ̀̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ hợp nhât vao quy trinh thực hiên ngân sach cua cac Bô, nganh. Bộ Tai chinh chiu ́̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ trach nhiêm xây dựng và ban hanh cac chuân mực về hoat đông kiêm toan nôi bô. ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ Mô hinh nay được ap dung ở Anh và Hà Lan. ̀ ̀ ́ ̣ Tuy nhiên, trên thực tế, có những quốc gia thuộc OECD lại áp dụng hỗn hợp hai mô hình trên. a. Mô hình kiểm toán nội bộ của Pháp Mô hình kiểm toán nội bộ của Pháp thiên về mô hình tập trung. Tại Pháp, Tổng Thanh tra Tài chính là kiểm toán viên nội bộ của Bộ Tài chính, không chỉ kiểm tra hoạt động của Bộ Tài chính mà còn kiểm soát toàn bộ hoạt động của các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, hầu hết các Bộ, ngành đều có kiểm toán viên nội bộ riêng. Các kiểm toán viên này chịu sự quản lý của Ban Quản lý thuộc Bộ và phải gửi báo cáo về hoạt động của mình cho Ban này. Chức năng kiểm toán nội bộ do “các kế toán công” thực hiện và được quản lý tập trung. Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của kiểm toán viên nội bộ do Cơ quan Kiểm toán Nhà nước của Pháp thẩm định. Đồng thời, các Tổng thanh tra cũng thực hiện chức năng giám sát hoạt động của kiểm toán nội bộ. Tổng Thanh tra Tài chính gửi báo cáo trực tiếp cho Bộ trưởng Bộ Tài chính về hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước và thực hiện chức năng kiểm tra tổng thể, mà không dừng lại ở chức năng kiểm toán tính tuân thủ. Bên cạnh đó, ở Pháp còn có 21 Chánh Thanh tra chịu trách nhiểm kiểm tra hoạt động tài chính các Bộ, ngành và các chương trình cụ thể (ví dụ chương trình giáo dục, y tế, an ninh…). Tương tự như Tổng Thanh tra Tài chính, các Chánh Thanh tra đóng vai trò giám sát và điều tra cũng như thực hiện những nghiên cứu và điều tra chuyên đề. Ngoài ra, mỗi Bộ còn có một Kiểm soát viên Tài chính thực hiện vai trò tiền kiểm. Không có một hoạt động tài chính nào thực hiện được mà không có sự thông qua của kiểm soát viên này. Các kiểm soát viên này là cán bộ do Bộ Tài chính cử đến các Bộ để thực hiện kiểm soát việc chấp hành ngân sách của các Bộ, ngành. Sự xuất hiện của các kiểm soát viên này khiến vai trò của kiểm toán nội bộ trở nên hạn chế hơn, mặc dù các Bộ lớn (ví dụ, Bộ Xã hội, Bộ Giao thông, Bộ Nội vụ) đều có bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng điều tra. Hoạt động của các kiểm soát viên này thường được kết hợp với hoạt động của Tổng Thanh tra Tài chính, còn Cơ quan Kiểm toán Nhà nước Pháp chịu trách nhiệm ngoại kiểm, có vai trò báo cáo lên Tổng thống về các vấn đề quản lý tài chính và hàng năm trình bày sổ sách tài chính trước Quốc hội. b. Mô hinh kiêm toan nôi bộ cua Bồ Đao Nha ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ Giông như Phap, Bồ Đao Nha cung ap dung mô hinh kiêm toan nôi bộ tâp trung. ́ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ Trach nhiêm kiêm soat tai chinh cua tât cả cac cơ quan nhà nước được thực hiên ́ ̣ ̉ ́̀ ́ ̉́ ́ ̣ môt cach tâp trung. Tông Thanh tra Tai chinh cua Bồ Đao Nha chiu trach nhiêm ̣́ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ kiêm soat tông thể đôi với viêc thu - chi tai chinh công. Ban Giam đôc Ngân sach ̉ ́̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ chung chiu trach nhiêm thực hiên ngân sach nhà nước; Hiêp hôi qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MÔT SỐ NƯỚC OECD | KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MÔT SỐ NƯỚC OECD ̣ Ngày nay, kiểm toán nội bộ được xem như một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động quản lý tài chính chính phủ, là một công cụ hiệu quả nhằm cải thiện hoạt động của khu vực nhà nước. Tại các nước OEDC (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế), yêu cầu nâng cao trách nhiệm giải trình và tính minh bạch trong hoạt động của chính phủ đã khiến các quốc gia này quan tâm nhiều hơn đến chức năng kiểm toán nội bộ. Trên cơ sở nghiên cứu mô hình kiểm toán nội bộ của các nước OECD, bài viết chỉ ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển kiểm toán nội bộ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước. 1. Mô hình kiểm toán nội bộ của các nước OECD Mặc dù, việc xây dựng và phát triển kiểm toán nội bộ trong các nước OECD là khá đa dạng nhưng đều thuộc vào một trong hai mô hình chính: (1) mô hình tập trung và (2) mô hình phi tập trung. Trong mô hình tập trung, Bộ Tài chính không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc lập dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách cho các Bộ, mà còn can thiệp vào các hoạt động kiểm soát cũng như cử nhân viên của mình trực tiếp làm việc tại các Bộ. Theo mô hình này, Tông Thanh tra trong Bộ Tai chinh sẽ chiu trach nhiêm ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ kiêm soat thu - chi tai chinh công cua chinh phủ và bao cao trực tiêp lên Bộ Tai ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ chinh về kêt quả kiêm soat cua minh. Tuy nhiên, môi Bô, nganh cung có cac kiêm ́ ́ ̉ ́̉ ̀ ̃ ̣ ̀ ̃ ́ ̉ toan viên nôi bộ hay con goi là cac Chanh Thanh tra. Mô hinh nay thường được ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ thây ở Phap, Bồ Đao Nha, Luxembourg và Tây Ban Nha. ́ ́ ̀ Trong mô hình phi tập trung, mỗi Bộ sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc chi tiêu ngân sách của mình và đảm bảo thực hiện công tác kiểm tra và kiểm soát cách thức chi tiêu môt cach hợp ly. Theo mô hình này, cac Bô, nganh không phai ̣́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ chiu sự kiêm soat bên ngoai cua Bộ Tai chinh. Cac hoat đông ngoai kiêm được ̣ ̉ ́ ̀̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ hợp nhât vao quy trinh thực hiên ngân sach cua cac Bô, nganh. Bộ Tai chinh chiu ́̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ trach nhiêm xây dựng và ban hanh cac chuân mực về hoat đông kiêm toan nôi bô. ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ Mô hinh nay được ap dung ở Anh và Hà Lan. ̀ ̀ ́ ̣ Tuy nhiên, trên thực tế, có những quốc gia thuộc OECD lại áp dụng hỗn hợp hai mô hình trên. a. Mô hình kiểm toán nội bộ của Pháp Mô hình kiểm toán nội bộ của Pháp thiên về mô hình tập trung. Tại Pháp, Tổng Thanh tra Tài chính là kiểm toán viên nội bộ của Bộ Tài chính, không chỉ kiểm tra hoạt động của Bộ Tài chính mà còn kiểm soát toàn bộ hoạt động của các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, hầu hết các Bộ, ngành đều có kiểm toán viên nội bộ riêng. Các kiểm toán viên này chịu sự quản lý của Ban Quản lý thuộc Bộ và phải gửi báo cáo về hoạt động của mình cho Ban này. Chức năng kiểm toán nội bộ do “các kế toán công” thực hiện và được quản lý tập trung. Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của kiểm toán viên nội bộ do Cơ quan Kiểm toán Nhà nước của Pháp thẩm định. Đồng thời, các Tổng thanh tra cũng thực hiện chức năng giám sát hoạt động của kiểm toán nội bộ. Tổng Thanh tra Tài chính gửi báo cáo trực tiếp cho Bộ trưởng Bộ Tài chính về hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước và thực hiện chức năng kiểm tra tổng thể, mà không dừng lại ở chức năng kiểm toán tính tuân thủ. Bên cạnh đó, ở Pháp còn có 21 Chánh Thanh tra chịu trách nhiểm kiểm tra hoạt động tài chính các Bộ, ngành và các chương trình cụ thể (ví dụ chương trình giáo dục, y tế, an ninh…). Tương tự như Tổng Thanh tra Tài chính, các Chánh Thanh tra đóng vai trò giám sát và điều tra cũng như thực hiện những nghiên cứu và điều tra chuyên đề. Ngoài ra, mỗi Bộ còn có một Kiểm soát viên Tài chính thực hiện vai trò tiền kiểm. Không có một hoạt động tài chính nào thực hiện được mà không có sự thông qua của kiểm soát viên này. Các kiểm soát viên này là cán bộ do Bộ Tài chính cử đến các Bộ để thực hiện kiểm soát việc chấp hành ngân sách của các Bộ, ngành. Sự xuất hiện của các kiểm soát viên này khiến vai trò của kiểm toán nội bộ trở nên hạn chế hơn, mặc dù các Bộ lớn (ví dụ, Bộ Xã hội, Bộ Giao thông, Bộ Nội vụ) đều có bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng điều tra. Hoạt động của các kiểm soát viên này thường được kết hợp với hoạt động của Tổng Thanh tra Tài chính, còn Cơ quan Kiểm toán Nhà nước Pháp chịu trách nhiệm ngoại kiểm, có vai trò báo cáo lên Tổng thống về các vấn đề quản lý tài chính và hàng năm trình bày sổ sách tài chính trước Quốc hội. b. Mô hinh kiêm toan nôi bộ cua Bồ Đao Nha ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ Giông như Phap, Bồ Đao Nha cung ap dung mô hinh kiêm toan nôi bộ tâp trung. ́ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ Trach nhiêm kiêm soat tai chinh cua tât cả cac cơ quan nhà nước được thực hiên ́ ̣ ̉ ́̀ ́ ̉́ ́ ̣ môt cach tâp trung. Tông Thanh tra Tai chinh cua Bồ Đao Nha chiu trach nhiêm ̣́ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ kiêm soat tông thể đôi với viêc thu - chi tai chinh công. Ban Giam đôc Ngân sach ̉ ́̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ chung chiu trach nhiêm thực hiên ngân sach nhà nước; Hiêp hôi qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán mô hình kiểm toán phương pháp kiểm toán tài liệu kiểm toán tự học kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 167 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 163 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 77 0 0 -
27 trang 74 0 0
-
3 trang 70 0 0
-
30 trang 64 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 300 Lập kế hoạch kiểm toán
18 trang 58 0 0 -
24 trang 58 0 0
-
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho
60 trang 45 0 0