Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kính ngữ trong tiếng hàn, ngoại ngữ, nhật - pháp - hoa- others phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kính ngữ trong tiếng HànKính ngữ trong tiếng Hàn: 저저 저저? 저 저저?Không riêng Việt Nam mà kính ngữ là một trong nh ững đ ặc đi ểm n ổi bậtcủa ngôn ngữ các nước phương Đông. Do ảnh hưởng của Nho giáo, ng ườiHàn Quốc từ lâu đã có truyền thống tôn trọng phép tắc l ễ nghĩa, tôn ti tr ật t ự.Tục ngữ Hàn có câu 찬 찬찬 찬 찬찬 찬찬 (Nước lạnh cũng có trên có dưới) để nhấnmạnh ý thức sống phải biết trên biết dưới trong xã hội.Kính ngữ với chủ thểKính ngữ trong tiếng Hàn được dùng để thể hi ện s ựkính trọng với người trên, các đối tượng xã hội hoặc trong các tr ường h ợptrang trọng. Trong tiếng Việt, để dùng kính ngữ ch ỉ cần tuân th ủ m ột s ốphép tắc đơn giản như: đảm bảo đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ trong câu, thể hiệnkính ngữ qua các đại từ nhân xưng, các từ kính ngữ ở đầu (Th ưa, Kính th ưa)hoặc ở cuối câu (ạ). Ngược lại, kính ngữ trong tiếng Hàn lại được chia làmnhiều cách phức tạp đòi hỏi người dùng phải phán đoán ng ữ cảnh, đ ốitượng, mục đích giao tiếp mà sử dụng cho đúng. Kính ng ữ trong ti ếng Hànđược chia làm 3 dạng cơ bản là: 1. Kính ngữ với người nghe 2. Kính ngữ trong từ loạiSau đây, chúng ta hãy cũng tìm hiểu cụ thể về 3 dạng kính ng ữ trên.1. Kính ngữ với chủ thể là hình thức thể hiện sự tôn kính với đối tượngđang được nói tới:Ví dụ:저저저, TV 저 저저저저?Bà ơi, bà đang xem ti vi phải không ạ?저저저, 저저저저저!Xin mời giám đốc ngồi!Qua hai ví dụ trên ta thấy, để thể hiện sự tôn trọng với đ ối t ượng đang đ ượcnói tới trong câu thì người nói chỉ cần thêm vị t ố ( 으) 으 vào sau động từ:저저 (Động từ) + 저 (Trường hợp động từ kết thúc là một nguyên tâm)저저 + (저)저 (Trường hợp động từ kết thúc là 저저- phụ âm)Trên đây là công thức sử dụng kính ngữ cơ bản nhất trong tiếng Hàn. Tuynhiên, trong trường hợp nói về một người thứ 3 mà đối t ượng được nói t ới cóđịa vị, vai vế thấp hơn người nghe thì không dùng kính ng ữ. Ví d ụ:저저저, 저저저저 저저 저저저저.Bà ơi, mẹ cháu đã về nhà rồi.Hoặc trong công văn, hội nghị hay viết báo, để đảm bảo tính khách quan,người nói cũng không dùng kính ngữ mà dùng thể chung. Ví d ụ:저저저 저저저 저저저 저저저저저저.Tướng quân Kim Yoo Sin đã thống nhất ba nước.2. Kính ngữ với người nghe được biểu đạt qua các thể kết thúc câu:Tùy vào vai vế giao tiếp mà người nói sẽ lựa chọn các đuôi kết thúc câu chothích hợp. Dạng kính ngữ này được chia thành hai loại: Th ể qui cách ( 으으으) vàThể ngoài qui cách (으으으으).Thể qui cách lại bao gồm thể cao (으으으), thể trung (으으으) và thể thấp (으으으). Tuynhiên, tiếng Hàn khi đàm thoại thông thường sẽ sử d ụng c ả hai loại có quicách và ngoài qui cách mà không có sự phân bi ệt rõ ràng. Ng ười nói ph ải linhhoạt để lựa chọn cách nói phù hợp theo từng ngữ cảnh (trang tr ọng ho ặcthân tình) để lựa chọn cách kết thúc câu thích h ợp nhất.Dưới đây, chúng tôi đưa ra bảng hệ thống các đuôi câu được t ổng h ợp t ừcuốn Ngữ pháp tiếng Hàncủa Nguyễn Huân - Hoàng Long và Ngữ pháp cơbản tiếng Hàn của Thúy Liễu - Bạch Thủy: ĐUÔI KẾT CẤP ĐỘ CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU THÚC NÓI TRẦN NGHI MỆNH ĐỀ NGHỊ CẢM THUẬT VẤN LỆNH THÁNThể qui cách Thể tôn (으)으으으 (으)으으으 (으)으으으 (으)으으으 (으)으으 trọngThể trung 으 으 으 으 (으)으으Thể thấp 으/으 으 으 으/으/으으 으 (으)으으Thể ngoài qui Thể tôn 으/으/으으 (으)으으cách trọngThể thấp 으/으/으 (으)으3. Kính ngữ với từ loại:Kính ngữ trong tiếng Hàn không chỉ cần biến đổi ở động từ đuôi câu mà cònphải thay đổi các từ loại sao cho phù hợp với toàn thể câu kính ng ữ.Sau đây là bảng liệt kê các từ loại kính ngữ tiêu biểu hay dùng trong h ội tho ạitiếng Hàn: TỪ LOẠI DẠNG THƯỜNG DẠNG KÍNH NGỮ NGHĨADanh từ 으 으으 Cơm 으 으으 Lời nói 으 으 Nhà 으 으으 Rượu 으으 으으 Tên 으으 으으 Tuổi 으 으으 Bệnh 으으 으으 Sinh nhậtĐộng từ 으으 으으으 Có, ở 으으 으으으 Cho,đưa 으으 으으으으/으으으 Ăn 으으/으으으 으으으/으으으 Hỏi 으으 으으 Gặp, xem 으으 으으으으 Ngủ 으으 으으으으으 Chết ...