Kinh tế chính trị
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 67.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà đó là các quan hệ kinh tế đều thực hiện trện thị trường thông qua quá trình trao đổi mua bán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị 1 KINH TẾ CHÍNH TRỊ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. a. Sự tồn tại khách quan và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường. Thống nhất quan niệm: Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà đó là các quan hệ kinh tế đều thực hiện trên thị trườngthông qua quá trình chao đổi mua bán. Quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển đến 1 trình độ nhất định mới được gọi là kinh tế thị trường. Đólà giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa do phân công lao động và lực lượng sản xuất quy định. Kinh tế hàng hóa xuất hiện và tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất là thành tựu chung củatiến bộ văn minh nhân loại đến giai đoạn phát triển cao là kinh tế thị trường. Cơ sở khách quan tồn tại kinh tế thị trường ở nước ta. Phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở của trao đổi sản phẩm lao động càng phát triển cảchiều rộng và chiều sâu . ở nước ta hiện nay điều đó thể hiện ở đa dạng hóa. ở từng ngành phá vỡ tínhchất tự cung tự cấp, mặt khác phân công lao động là cơ sở để nâng cao năng suất lao động tạo nhiềusản phẩm thặng dư để mua bán trao đổi Còn tồn tại về sự đối lập về kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế điều đó thể hiện ở nềnkinh tế có nhiều sở hữu nhiều thành phần kinh tế còn tồn tại độc lập với nhau. Sự đối lập tương đối còn thể hiện ở từng thành phần kinh tế do có sự tách biệt giữa quyền sở hửuvà quyền sdụng tư liệu sản suất. Sự khác nhau về quy mô trình độ sx và hiệu quả kinh doanh Tác dụng của kinh tế hàng hóa: Muốn phát triển mạnh lực lượng sx đòi hỏi phải xh hóa, chuyên môn hóa lao động. tức sx càng đòihỏi phải trao đổi hoạt động kinh tế thông qua trao đổi hàng hóa để tìm nhu cầu. sự trao đổi diễn rathuận lợi trong môi trường thị trường dẫn đến thúc đẩy phân công trao đổi sản phẩm lđ Phát triển kinh tế hàng hóa tạo nên môi truongf độc lập mạnh mẽ do thúc đẩy kinh doanh do tácdụng của quy luật đẫn đến nền kinh tế và chủ thể sản xuất trở nên năng động và hiệu quả hơn. Phát triển kinh tế thị trường làm cho chất lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầuđa dạng của toãn xh tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo thật nhiều cán bộ quản lý và người lao động cótrình độ cao. Muốn tối đa hóa lợi ích họ phải vận dụng nhiều biện pháp quản lý kinh tế đổi mới côngnghệ hạ giá thành sản phẩm làm cho sản suất phù hợp với nhu cầu góp phần nâng cao hiệu quả kinhtế thông qua cạnh tranh và nhiều nhân tố tiến bộ của nền kinh tế xuất hiện và được sd có hiệu quả.Các yếu tố kém hiệu quả bị đào thải. b Đặc điểm kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. a) Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát triển. - Trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày càng tăng. Tuy nhiên, kết cấuhạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Trình độcông nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuấtcòn thấp. - Cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, cơcấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nước ta còn mangnặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệptác, chuyên môn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế. - Chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Trong những năm qua thị trường của nước ta đangtrong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn ở trình độ thấp. Chưa có thị trường sức lao động theo 2đúng nghĩa, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ còn sơ khai,phát triển chậm. - Công cuộc đổi mới ở nước ta trong 20 năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩalịch sử, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Song,thực tế cho thấy thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp, do đó sức mua hàng hóacòn thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao. - Còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. b)Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo. Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng nên bên cạnh tính thốngnhất của các thành phần kinh tế, chúng còn có sự khác nhau và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thịtrường ở nước ta có khả năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Cùng với sự khuyến khích làm giàu chính đáng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế,Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế những khuynh hướng tự phát,n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị 1 KINH TẾ CHÍNH TRỊ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. a. Sự tồn tại khách quan và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường. Thống nhất quan niệm: Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà đó là các quan hệ kinh tế đều thực hiện trên thị trườngthông qua quá trình chao đổi mua bán. Quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển đến 1 trình độ nhất định mới được gọi là kinh tế thị trường. Đólà giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa do phân công lao động và lực lượng sản xuất quy định. Kinh tế hàng hóa xuất hiện và tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất là thành tựu chung củatiến bộ văn minh nhân loại đến giai đoạn phát triển cao là kinh tế thị trường. Cơ sở khách quan tồn tại kinh tế thị trường ở nước ta. Phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở của trao đổi sản phẩm lao động càng phát triển cảchiều rộng và chiều sâu . ở nước ta hiện nay điều đó thể hiện ở đa dạng hóa. ở từng ngành phá vỡ tínhchất tự cung tự cấp, mặt khác phân công lao động là cơ sở để nâng cao năng suất lao động tạo nhiềusản phẩm thặng dư để mua bán trao đổi Còn tồn tại về sự đối lập về kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế điều đó thể hiện ở nềnkinh tế có nhiều sở hữu nhiều thành phần kinh tế còn tồn tại độc lập với nhau. Sự đối lập tương đối còn thể hiện ở từng thành phần kinh tế do có sự tách biệt giữa quyền sở hửuvà quyền sdụng tư liệu sản suất. Sự khác nhau về quy mô trình độ sx và hiệu quả kinh doanh Tác dụng của kinh tế hàng hóa: Muốn phát triển mạnh lực lượng sx đòi hỏi phải xh hóa, chuyên môn hóa lao động. tức sx càng đòihỏi phải trao đổi hoạt động kinh tế thông qua trao đổi hàng hóa để tìm nhu cầu. sự trao đổi diễn rathuận lợi trong môi trường thị trường dẫn đến thúc đẩy phân công trao đổi sản phẩm lđ Phát triển kinh tế hàng hóa tạo nên môi truongf độc lập mạnh mẽ do thúc đẩy kinh doanh do tácdụng của quy luật đẫn đến nền kinh tế và chủ thể sản xuất trở nên năng động và hiệu quả hơn. Phát triển kinh tế thị trường làm cho chất lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầuđa dạng của toãn xh tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo thật nhiều cán bộ quản lý và người lao động cótrình độ cao. Muốn tối đa hóa lợi ích họ phải vận dụng nhiều biện pháp quản lý kinh tế đổi mới côngnghệ hạ giá thành sản phẩm làm cho sản suất phù hợp với nhu cầu góp phần nâng cao hiệu quả kinhtế thông qua cạnh tranh và nhiều nhân tố tiến bộ của nền kinh tế xuất hiện và được sd có hiệu quả.Các yếu tố kém hiệu quả bị đào thải. b Đặc điểm kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. a) Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát triển. - Trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày càng tăng. Tuy nhiên, kết cấuhạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Trình độcông nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuấtcòn thấp. - Cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, cơcấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nước ta còn mangnặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệptác, chuyên môn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế. - Chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Trong những năm qua thị trường của nước ta đangtrong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn ở trình độ thấp. Chưa có thị trường sức lao động theo 2đúng nghĩa, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ còn sơ khai,phát triển chậm. - Công cuộc đổi mới ở nước ta trong 20 năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩalịch sử, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Song,thực tế cho thấy thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp, do đó sức mua hàng hóacòn thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao. - Còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. b)Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo. Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng nên bên cạnh tính thốngnhất của các thành phần kinh tế, chúng còn có sự khác nhau và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thịtrường ở nước ta có khả năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Cùng với sự khuyến khích làm giàu chính đáng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế,Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế những khuynh hướng tự phát,n ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 193 0 0