Kinh tế chính trị bài tập - Nguyễn Quang Hạnh - 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 931.75 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa + Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: Điều tiết sản xuất là làm thay đổi quy mô sản xuất, làm cho các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân được điều hòa, hợp lý. Điều tiết lưu thông hàng hóa là phân bổ nguồn hàng từ nơi có giá cả cao đến nơi có giá cả thấp để đảm bảo trao đổi ngang giá. + Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị bài tập - Nguyễn Quang Hạnh - 2Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa + Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: Điều tiết sản xuất là làm thay đổiquy mô sản xuất, làm cho các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nềnkinh tế quốc dân được điều hòa, hợp lý. Điều tiết lưu thông hàng hóa là phân bổnguồn hàng từ nơi có giá cả cao đến nơi có giá cả thấp để đảm bảo trao đổi nganggiá. + Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động,làm cho lực lượng sản xuất phát triển. + Làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện tập trung vốnlớn, nhanh chóng chuyển nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hiện đại. * Sự vận động của quy luật giá trị gắn liền với quan hệ cung cầu, cạnh tranhvà giá cả hàng hoá trên thị trường. Do vậy: Trong nền kinh tế hàng hóa, các chủ thể kinh tế muốn tồn tại phát triển khôngchỉ thực hiện đúng yêu cầu của qui luật giá trị mà cần quan tâm tới quan hệ cungcầu, giá cả hàng hóa. Cạnh tranh là động lực của sản xuất hàng hoá, là môi trường cần thiết và tấtyếu cho nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. Giá cả thị trường là giá bán thực tế trên thị trường, nó không phải lúc nàocũng bằng giá trị mà lên xuống xoay xung quanh giá trị do nhiều nhân tố như: cạnhtranh, cung-cầu, sức mua của đồng tiền …3.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hoá. So với kinh tế tựnhiên kinh tế hàng hóa có nhứng ưu thế gì? 2. Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì? Các hình thái của giá trị sử dụng. 3. Phân tích mặt chất và lượng của giá trị hàng hoá. 4. Trình bày nguồn gốc, bản chất của tiền. 5. Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị? 6. Phân tích tác dụng của quy luật giá trị đối với nền sản xuất hàng hoá. 14Chương 4: Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tưbản 4 CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THĂNG DƯ- QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN4.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được nguồn gốc thực sự của chủ nghĩa tư bản. - Hiểu được qui luật vận động của chủ nghĩa tư bản,cũng như những mâuthuẫn ngày càng tăng trong lòng chủ nghĩa tư bản - Hiểu được tính tất yếu của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân. - Yêu cầu: Phải nắm vững các khái niệm về tiền tệ, hàng hoá ở chương trước.Nắm vững khái niệm lao động cụ thể và lao động trừu tượng.4.2. NỘI DUNG CHÍNH: I.SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1.Công thức chung của tư bản: 2. Hàng hoá sức lao động: II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ QUY LUẬT KINHTẾ CƠ BẢN CỦA CNTB 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư 4. Giá trị thặng dư tuyệt đối ,tương đối và siêu ngạch 5. Qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1. Bản chất của tiền công 2. Hình thức cơ bản của tiền công 3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN 1. Thực chất của tích luỹ tư bản và các nhân tố quy định qui mô tích luỹ tư bản 2. Qui luật chung của tích luỹ tư bản 15Chương 4: Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tưbản4.3. TÓM TẮT4.3.1. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản - Để có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa điểm xuất phải có tiền - Tiền phải được vận động theo công thức T - H – T’, trong đó T’ = T+t - Lượng tiền t dôi ra là do nhà tư bản đã tìm được một thứ hàng hoá đặc biệtlà hàng hoá sức lao động Khi sử dụng, sức lao động có đặc tính là tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơnbản thân nó. Đây là cơ sở đó tạo ra giá trị thặng dư4.3.2. Sản xuất giá trị thặng dư Thực chất và nguồn gốc của giá trị thăng dư: là giá trị mới do công nhân tạora ngoài giá trị sức lao động và bị nhà tư bản chiếm lấy Bản chất của tư bản: là quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Sự phân chia tư bản theo vai trò tạo ra giá trị thặng dư: Vai trò của hai loại tưbản bất biến và tư bản khả biến là khác nhau,trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư + Căn cứ phân chia: - Nhìn trực tiếp là căn cứ vào tác dụng từng bộ phận tư bản đối với việc tạo ragiá trị thặng dư - Nhìn một cách khoa học là căn cứ vào tính hai mặt của lao động sản xuấthàng hoá: Bằng lao đông cụ thể người lao động bảo tồn và chuyển giá trị cũ(GTTLSX) vào giá trị sản phẩm mới, bằng lao động trừu tượng người lao động tạora giá trị mới cộng vào giá trị sản phẩm mới trong đó có giá trị thặng dư. + Ý nghĩa của việc phân chia: - Làm rõ vai trò của mỗi bộ phận tư bản đối với việc tạo ra giá trị thặng dư: clà điều kiện khách quan cần thiết không thể thiếu cho sản xuất, v là nguồn gốc trựctiếp tạo ra giá trị thặng dư. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị bài tập - Nguyễn Quang Hạnh - 2Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa + Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: Điều tiết sản xuất là làm thay đổiquy mô sản xuất, làm cho các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nềnkinh tế quốc dân được điều hòa, hợp lý. Điều tiết lưu thông hàng hóa là phân bổnguồn hàng từ nơi có giá cả cao đến nơi có giá cả thấp để đảm bảo trao đổi nganggiá. + Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động,làm cho lực lượng sản xuất phát triển. + Làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện tập trung vốnlớn, nhanh chóng chuyển nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hiện đại. * Sự vận động của quy luật giá trị gắn liền với quan hệ cung cầu, cạnh tranhvà giá cả hàng hoá trên thị trường. Do vậy: Trong nền kinh tế hàng hóa, các chủ thể kinh tế muốn tồn tại phát triển khôngchỉ thực hiện đúng yêu cầu của qui luật giá trị mà cần quan tâm tới quan hệ cungcầu, giá cả hàng hóa. Cạnh tranh là động lực của sản xuất hàng hoá, là môi trường cần thiết và tấtyếu cho nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. Giá cả thị trường là giá bán thực tế trên thị trường, nó không phải lúc nàocũng bằng giá trị mà lên xuống xoay xung quanh giá trị do nhiều nhân tố như: cạnhtranh, cung-cầu, sức mua của đồng tiền …3.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hoá. So với kinh tế tựnhiên kinh tế hàng hóa có nhứng ưu thế gì? 2. Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì? Các hình thái của giá trị sử dụng. 3. Phân tích mặt chất và lượng của giá trị hàng hoá. 4. Trình bày nguồn gốc, bản chất của tiền. 5. Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị? 6. Phân tích tác dụng của quy luật giá trị đối với nền sản xuất hàng hoá. 14Chương 4: Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tưbản 4 CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THĂNG DƯ- QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN4.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được nguồn gốc thực sự của chủ nghĩa tư bản. - Hiểu được qui luật vận động của chủ nghĩa tư bản,cũng như những mâuthuẫn ngày càng tăng trong lòng chủ nghĩa tư bản - Hiểu được tính tất yếu của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân. - Yêu cầu: Phải nắm vững các khái niệm về tiền tệ, hàng hoá ở chương trước.Nắm vững khái niệm lao động cụ thể và lao động trừu tượng.4.2. NỘI DUNG CHÍNH: I.SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1.Công thức chung của tư bản: 2. Hàng hoá sức lao động: II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ QUY LUẬT KINHTẾ CƠ BẢN CỦA CNTB 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư 4. Giá trị thặng dư tuyệt đối ,tương đối và siêu ngạch 5. Qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1. Bản chất của tiền công 2. Hình thức cơ bản của tiền công 3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN 1. Thực chất của tích luỹ tư bản và các nhân tố quy định qui mô tích luỹ tư bản 2. Qui luật chung của tích luỹ tư bản 15Chương 4: Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tưbản4.3. TÓM TẮT4.3.1. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản - Để có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa điểm xuất phải có tiền - Tiền phải được vận động theo công thức T - H – T’, trong đó T’ = T+t - Lượng tiền t dôi ra là do nhà tư bản đã tìm được một thứ hàng hoá đặc biệtlà hàng hoá sức lao động Khi sử dụng, sức lao động có đặc tính là tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơnbản thân nó. Đây là cơ sở đó tạo ra giá trị thặng dư4.3.2. Sản xuất giá trị thặng dư Thực chất và nguồn gốc của giá trị thăng dư: là giá trị mới do công nhân tạora ngoài giá trị sức lao động và bị nhà tư bản chiếm lấy Bản chất của tư bản: là quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Sự phân chia tư bản theo vai trò tạo ra giá trị thặng dư: Vai trò của hai loại tưbản bất biến và tư bản khả biến là khác nhau,trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư + Căn cứ phân chia: - Nhìn trực tiếp là căn cứ vào tác dụng từng bộ phận tư bản đối với việc tạo ragiá trị thặng dư - Nhìn một cách khoa học là căn cứ vào tính hai mặt của lao động sản xuấthàng hoá: Bằng lao đông cụ thể người lao động bảo tồn và chuyển giá trị cũ(GTTLSX) vào giá trị sản phẩm mới, bằng lao động trừu tượng người lao động tạora giá trị mới cộng vào giá trị sản phẩm mới trong đó có giá trị thặng dư. + Ý nghĩa của việc phân chia: - Làm rõ vai trò của mỗi bộ phận tư bản đối với việc tạo ra giá trị thặng dư: clà điều kiện khách quan cần thiết không thể thiếu cho sản xuất, v là nguồn gốc trựctiếp tạo ra giá trị thặng dư. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 314 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 204 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 191 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0