Danh mục

Kinh tế chính trị - Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.LENIN và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 430.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ xa xưa, trong các công trình nghiên cứu của những nhà bác học thời cổ đại như Xênôphông, Platôn, Arixtốt và trong một số tác phẩm của những nhà tư tưởng thời phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ... đã đề cập những vấn đề kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị - Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.LENIN và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay CHUYÊN ĐỀ : CHÍNH SÁCH KINH TẾMỚI (NEP) CỦA V.I.LÊ NIN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1I. Hoàn cảnh ra đời1. Tình hình kt-xh Nga xô viết sau nộichiến. + Sau thế chiến 1 (1914-1918) nước Nga rơi vào nội chiến… + Nội chiến ở Nga ( h 1918- c 1920).…chính sách cộng sản thời chiến phảiđược áp dụng và đã làm cho nước Nga rơivào khủng hoảng trầm trọng: - Kinh tế… - Chính trị… - Xã hội… 22. Mâu thuẫn về ktế và ctrị theo phân tích của Lê nin. … Đến mùa xuân 1921 tình trạng suythoái đó đã rơi vào vực thẳm: * Kinh tế rối loạn, mất mùa, đói, tpkhông củi sưởi… * Lòng dân bất bình với chính sách cộng sản thời chiến… * Các thế lực phản c/m phục hồi… * Chính trị biến động khôn lường… => Vận mệnh của CQXV non trẻtreo đầu sợi tóc… …Và NEP đã ra đời. [8/1921,ĐH X ĐCS(b) NGA]. 3II. Những nội dung chủ yếu của NEP1. Những nội dung chủ yếu:a. Thay biện pháp trưng thu lương thực bằng thuế lương thực. Theo đó nông dân được tự do mua bán lúa mì, nông sản phẩm… ( VI.Lê nin bắt đầu gỡ rối từ vấn đề nông dân). 4+ Chính sách thuế lương thực qui định: sau khi nông dân đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế lương thực cho nhà nước, thì phần còn lại, bao gồm cả khoản lương thực cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng gia đình và phần lương thực dư ra…họ được quyền tự do mua bán trên thị trường.+ Chính sách thuế lương thực nhằm 3 mục tiêu: 5 * Nông dân được tự do lưu thônglương thực (nông sản phẩm các loại)sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộpthuế cho nhà nước. * Nhà nước phải nắm trong tay đủlượng lương thực, đảm bảo cho tiêudùng của toàn bộ nền kinh tế quốcdân, thông qua 2 kênh: thu thuế vàquan hệ hàng hóa tiền tệ giữa nhànước và nông dân trên thị trường. 6 * Nhanh chóng cải thiện đời sống chonông dân, khuyến khích họ hăng hái LĐSXtăng NSLĐ… b. Khôi phục và ptriển sx hh trong nôngnghiệp, thực hiện chế độ tự do trđổi hànghóa nông sản phẩm giữa nhà nước vànông dân, giữa nông nghiệp và côngnghiệp. + Lê nin coi vấn đề pt sx nông sản phẩmvà tự do trao đổi hàng hóa, tự do buôn bánkinh doanh là vấn đề cần phải “đặt lênhàng đầu”là đòn xeo chủ yếu của NEP là 7cái để kiến lập liên minh kinh tế vững chắcgiữa g/c vô sản và nông dân. Lê nin yêucầu nhà nước vô sản phải coi đó là“vấn đề kinh tế và chính trị quan trọngnhất” trong thời kỳ quá độ lên CNXH ởmột nước tiểu nông. + Chính quyền xô viết cần phải chophép “nông dân được tự do tới mộtmức nào đó trong lưu thông địaphương” thậm chí có thể cho phép lưuthông phạm vi khá rộng. 8 Ví dụ: VN thời bao cấp…ngăn sông… + Lê nin “để thực hiện được trao đổihàng hóa và không bị thị trường tự dođánh gục- nghĩa là để không bị cái kiểubuôn bán tự do đánh gục thì chúng tacần phải hiểu nó rõ, cần phải thử sứcvới nó và lấy chính con chủ bài của nóđể đánh gục nó”. (VI.Lê nin toàn tập,T43, nxb tiến bộ Maxcova1978,tr 427-428). 9 c. Khôi phục và tổ chức lại sx côngnghiệp phù hợp với yêu cầu của nôngnghiệp và nông dân. Ngành công nghiệp phải chế tạo,sản xuất những thứ máy móc, công cụ,phương tiện đáp ứng y/c của nôngdân- nông nghiệp, nhằm phục vụ pháttriển, mở rộng sx mà trước hết là lĩnhvực nông nghiệp và nâng cao đời sốngnông dân… 10 d. Tổ chức lại lưu thông, khôi phụcthương nghiệp. Tự do quan hệ trao đổi hàng hóa-tiền tệ được thực thi, trong khuôn khổqui định của luật pháp. Những nhu cầu thiết yếu của đờisống được nhà nước quan tâm, đápứng… Nhà nước điều tiết trao đổi hànghóa…giữa các vùng miền… 11 e. Củng cố nền tài chính quốc gia,sử dụng cơ chế thị trường và qhệhhóa- tiền tệ. * Khi vdụng cơ chế thị trường và mốiqhệ hhóa-ttệ, Lê nin đã thấy sự phụchồi của CNTB và g/c Tư sản. Song theoông: “điều đó cũng không có gì đángsợ, thậm chí nó còn có lợi- đặc biệt cólợi trong việc chống lại tình trạng phântán của những người sx nhỏ”. 12 VI.Lê nin: “tôi sẵn sàng…” và: “không việc gì phải sợ điều đó…nhà nước …có trong tay đầy đủphương tiện để cho phép những quanhệ đó – những quan hệ hiện còn đangcó ích và cần thiết trong hoàn cảnh sxnhỏ- phát triển có chừng mực nhấtđịnh và để kiểm soát những quan hệđó”. (Sđd tr 331) 13 VẬY: - Tự do buôn bán phải trong vòngđược kiểm kê, kiểm soát của nhànước. - VI.Lê nin đã nhận thấy một cơchế mới trong nền kinh tế hàng hóađó là “cơ chế thị trường có sự điềutiết của nhà nước”. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: