KINH TẾ CHÍNH TRỊ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - GS.TS. PHẠM QUANG PHAN - 6
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, cơ chế điều tiết nền sản xuất xã hội có những thay đổi lớn. Sự kết hợp hữu cơ các quan hệ thị trường với sự tác động tập trung của nhà nước tạo ra một hệ thống thống nhất của điều tiết độc quyền nhà nước. Cơ chế thị trường tự do cạnh tranh và cơ chế độc quyền tư nhân đều có những mặt tích cực và tiêu cực. Khi trình độ xã hội hoá của lực lượng sản xuất đã vượt khỏi giới hạn điều tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - GS.TS. PHẠM QUANG PHAN - 6 3. Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, cơ chế điều tiết nền sảnxuất xã hội có những thay đổi lớn. Sự kết hợp hữu cơ các quan hệ thị trường với sự tácđộng tập trung của nhà nước tạo ra một hệ thống thống nhất của điều tiết độc quyền nhànước. Cơ chế thị trường tự do cạnh tranh và cơ chế độc quyền tư nhân đều có nhữngmặt tích cực và tiêu cực. Khi trình độ xã hội hoá của lực lượng sản xuất đã vượt khỏigiới hạn điều tiết của cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân thì tất yếu đòi hỏi phảiđược bổ sung bằng sự điều tiết của nhà nước. Mặt khác, sự điều tiết của nhà nước cũngcó mặt tích cực và hạn chế, đôi khi những sai lầm trong sự điều tiết của nhà nước manglại hậu quả tai hại hơn cả tác động tiêu cực của cạnh tranh tự do và độc quyền tư nhân.Vì thế, cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự dung hợpcả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát huymặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế. Hay nói cách khác, đó là cơ chếthị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ chủ nghĩa tư bản độc quyền. Trong quá trình vận hành cơ chế kinh tế, nhà nước giữ vai trò điều tiết vĩ mô đốivới các quá trình sản xuất xã hội, định hướng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ởtừng thời kỳ thông qua các chính sách và công cụ có hiệu quả như hệ thống tài chínhnhà nước, hệ thống tiền tệ - tín dụng, các chính sách cơ cấu và chương trình hoá... Cáctổ chức độc quyền điều tiết sản xuất trong phạm vi của nó bằng các kế hoạch, hợp đồngkinh tế dựa trên sự nghiên cứu thận trọng và thường xuyên các nhu cầu xã hội luôn biếnđổi về xu hướng, khối lượng, cơ cấu... Các tư bản tư nhân vẫn chịu sự điều tiết trực tiếpcủa cạnh tranh thị trường. Các yếu tố này gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại và ảnhhưởng lẫn nhau, trong đó thị trường vẫn là sức mạnh cơ bản của cơ chế điều tiết nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, tính tự phát của thị trường bị giới hạn bởi sự đồngthời tác động của độc quyền tư nhân và nhà nước làm cho các quan hệ thị trường đượcthể chế hoá và có tính tổ chức hơn. Như vậy, cơ chế điều tiết nền kinh tế của chủ nghĩatư bản độc quyền nhà nước đã tạo ra cách thức phối hợp và phương tiện điều tiết hợp lýhơn so với cơ chế tự do cạnh tranh ở giai đoạn trước. III. Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản 1. Những biểu hiện mới về năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ - Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ nên đã diễnra quá trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo cả hai chiều dọc vàngang ở trong và ngoài nước. Từ đó, những hình thức tổ chức độc quyền mới đã ra đời.Đó là các consơn (concern) và các cônglômêrát (conglomerate). + Consơn: Đó là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm xínghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước. Trong số500 công ty lớn nhất của Mỹ có tới 94% là loại consơn so với 49% năm 1949. Điểnhình về tính đa ngành là consơn GMC (General Motor Corporation) năm 1988 có doanhsố là 121,085 tỷ USD. Ngoài ngành sản xuất ôtô chiếm từ 80-90% tổng giá trị sảnphẩm, GMC còn thâu tóm những xí nghiệp sản xuất đồ điện thông dụng như môtơ,tuabin, đầu máy điêzen, máy giặt, máy hút bụi và một số mặt hàng khác. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành là: trong điều kiện cạnh tranhgay gắt giữa các độc quyền và sự biến động nhanh chóng của thị trường thì việc kinhdoanh chuyên môn hoá hẹp dễ bị phá sản. Hơn nữa, hình thức độc quyền đa ngành cònlà kết quả của sự chuyển hoá, thay thế các tờrớt để đối phó với luật chống độc quyền ởhầu hết các nước tư bản chủ nghĩa (luật này cấm độc quyền 100% mặt hàng trong mộtngành). + Cônglômêrát: là hình thức tổ chức độc quyền xuất hiện từ những năm 60 củathế kỷ XX. Đó là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liênquan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích chủ yếu của các cônglômêrátlà chiếm đoạt lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán. Do vậy phần lớn các cônglômêrátdễ bị phá sản nhanh hoặc chuyển thành các consơn. Tuy nhiên một bộ phận cáccônglômêrát vẫn tồn tại vững chắc bằng cách kinh doanh trong lĩnh vực tài chính trongnhững điều kiện thường xuyên biến động của nền kinh tế thế giới. - ở các nước tư bản phát triển ngày càng xuất hiện nhiều công ty vừa và nhỏ,chiếm hơn 90% tổng số hãng có đăng ký, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong những ngành mới như tin học, chất dẻo, điện tử, các hãng nhỏ chiếm tỷ lệtuyệt đối (ở Mỹ các hãng nhỏ chiếm 90% tổng số hãng trong lĩnh vực này). Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - GS.TS. PHẠM QUANG PHAN - 6 3. Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, cơ chế điều tiết nền sảnxuất xã hội có những thay đổi lớn. Sự kết hợp hữu cơ các quan hệ thị trường với sự tácđộng tập trung của nhà nước tạo ra một hệ thống thống nhất của điều tiết độc quyền nhànước. Cơ chế thị trường tự do cạnh tranh và cơ chế độc quyền tư nhân đều có nhữngmặt tích cực và tiêu cực. Khi trình độ xã hội hoá của lực lượng sản xuất đã vượt khỏigiới hạn điều tiết của cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân thì tất yếu đòi hỏi phảiđược bổ sung bằng sự điều tiết của nhà nước. Mặt khác, sự điều tiết của nhà nước cũngcó mặt tích cực và hạn chế, đôi khi những sai lầm trong sự điều tiết của nhà nước manglại hậu quả tai hại hơn cả tác động tiêu cực của cạnh tranh tự do và độc quyền tư nhân.Vì thế, cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự dung hợpcả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát huymặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế. Hay nói cách khác, đó là cơ chếthị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ chủ nghĩa tư bản độc quyền. Trong quá trình vận hành cơ chế kinh tế, nhà nước giữ vai trò điều tiết vĩ mô đốivới các quá trình sản xuất xã hội, định hướng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ởtừng thời kỳ thông qua các chính sách và công cụ có hiệu quả như hệ thống tài chínhnhà nước, hệ thống tiền tệ - tín dụng, các chính sách cơ cấu và chương trình hoá... Cáctổ chức độc quyền điều tiết sản xuất trong phạm vi của nó bằng các kế hoạch, hợp đồngkinh tế dựa trên sự nghiên cứu thận trọng và thường xuyên các nhu cầu xã hội luôn biếnđổi về xu hướng, khối lượng, cơ cấu... Các tư bản tư nhân vẫn chịu sự điều tiết trực tiếpcủa cạnh tranh thị trường. Các yếu tố này gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại và ảnhhưởng lẫn nhau, trong đó thị trường vẫn là sức mạnh cơ bản của cơ chế điều tiết nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, tính tự phát của thị trường bị giới hạn bởi sự đồngthời tác động của độc quyền tư nhân và nhà nước làm cho các quan hệ thị trường đượcthể chế hoá và có tính tổ chức hơn. Như vậy, cơ chế điều tiết nền kinh tế của chủ nghĩatư bản độc quyền nhà nước đã tạo ra cách thức phối hợp và phương tiện điều tiết hợp lýhơn so với cơ chế tự do cạnh tranh ở giai đoạn trước. III. Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản 1. Những biểu hiện mới về năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ - Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ nên đã diễnra quá trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo cả hai chiều dọc vàngang ở trong và ngoài nước. Từ đó, những hình thức tổ chức độc quyền mới đã ra đời.Đó là các consơn (concern) và các cônglômêrát (conglomerate). + Consơn: Đó là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm xínghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước. Trong số500 công ty lớn nhất của Mỹ có tới 94% là loại consơn so với 49% năm 1949. Điểnhình về tính đa ngành là consơn GMC (General Motor Corporation) năm 1988 có doanhsố là 121,085 tỷ USD. Ngoài ngành sản xuất ôtô chiếm từ 80-90% tổng giá trị sảnphẩm, GMC còn thâu tóm những xí nghiệp sản xuất đồ điện thông dụng như môtơ,tuabin, đầu máy điêzen, máy giặt, máy hút bụi và một số mặt hàng khác. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành là: trong điều kiện cạnh tranhgay gắt giữa các độc quyền và sự biến động nhanh chóng của thị trường thì việc kinhdoanh chuyên môn hoá hẹp dễ bị phá sản. Hơn nữa, hình thức độc quyền đa ngành cònlà kết quả của sự chuyển hoá, thay thế các tờrớt để đối phó với luật chống độc quyền ởhầu hết các nước tư bản chủ nghĩa (luật này cấm độc quyền 100% mặt hàng trong mộtngành). + Cônglômêrát: là hình thức tổ chức độc quyền xuất hiện từ những năm 60 củathế kỷ XX. Đó là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liênquan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích chủ yếu của các cônglômêrátlà chiếm đoạt lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán. Do vậy phần lớn các cônglômêrátdễ bị phá sản nhanh hoặc chuyển thành các consơn. Tuy nhiên một bộ phận cáccônglômêrát vẫn tồn tại vững chắc bằng cách kinh doanh trong lĩnh vực tài chính trongnhững điều kiện thường xuyên biến động của nền kinh tế thế giới. - ở các nước tư bản phát triển ngày càng xuất hiện nhiều công ty vừa và nhỏ,chiếm hơn 90% tổng số hãng có đăng ký, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong những ngành mới như tin học, chất dẻo, điện tử, các hãng nhỏ chiếm tỷ lệtuyệt đối (ở Mỹ các hãng nhỏ chiếm 90% tổng số hãng trong lĩnh vực này). Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử kinh tế thế giới công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 313 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
74 trang 296 0 0