Danh mục

Kinh tế chính trị - Phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXH ỏ Việt Nam

Số trang: 38      Loại file: ppt      Dung lượng: 554.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Bộ sưu tập này giới thiệu các bạn các khái niệm cơ bản về kinh tế chính trị, các môn học liên quan đến kinh tế chính trị và các học thuyết chịu ảnh hưởng bởi kinh tế chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị - Phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXH ỏ Việt Nam Chuyên đề:PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀI- Bản chất, vị trí và mục tiêu của phân phốithu nhập trong TKQĐ lên CNXH ở VNII. Cáùc hình thức phân phối và thu nhập chủyếu trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.III. Thực hiện công bằng XH thông qua phânphối thu nhập ở Việt NamI. BẢN CHẤT, VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA PHÂN PHỐI THU NHẬP1/ Bản chất và vị tría. Phân phối là một khâu của TSXb. Phân phối là một mặt của QHSXc. Phân phối là một chức năng của Tài chính.a. Phân phối là một khâu của TSX* Quá trình tái sản xuất liên hoàn gồm 4 khâu: SX - PHÂN PHỐI - –TĐ - –TD* Sản xuất là gốc, tiêu dùng là mục tiêu* Tuy nhiên, phân phối có vai trò quan trọng nhất định của nó:• - Là khâu trung gian cầu nối,• - Có tính độc lập tương đối.• - Phân phối phù hợp sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và ngược lại.b. Phân phối là một mặt của QHSX* Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:• - Quan hệ sở hữu - Quan hệ tổ chức quản lý - Quan hệ phân phối* Trong đó, mặt sở hữu được coi là quyết định. Tuy nhiên, phân phối có vai trò độc lập tương đối của nó, tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu Phân phối trong QHSX của nền kinh tế:* Phân phối là một mặt của QHSX có 3 c/n: - Xác định lợi ích cho chủ sở hữu. - Xác định nguồn gốc và nguyên tắc thu nhập, địa vị kinh tế, xã hội. - Phản ảnh một cách chân thực và đúng nhất về tình trạng và mức độ các quan hệ xã hội.* Engels:” Trong tất cả các mối qhxh, nổi lên hàng đầu là qh lợi ích” và “ Ở đâu không có sự thống nhất về lợi ích thì ở đó không thể có sự nhất trí về mục đích, chứ đừng nói đến sự thống nhất trong hành động”. c. Phân phối là một chức năng của tài chính* Chức năng của tài chính là: phân phối và giám đốc.* Phân phối là phân bổ các nguồn lực tới các chủ thể trong nền kinh tế.* Qua phân phối mà giám đốc các hoạt động kinh tế xã hội.* Thông qua phân phối mà thể hiện bản chất của quan hệ sản xuất. 2/ Mục tiêu của phân phối thu nhập SƠ ĐỒ MỤC TIÊU PHÂN PHỐI TSPXH TSPXH QUÓTSX QUÓTIEÂUDUØNG QUÓDÖÏTRÖÕTIEÂUDUØNGCHUNG TIEÂUDUØNGCAÙNHAÂN II. CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI VÀ THU NHẬP CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM1. Tính tất yếu khách quan tồn tạinhiều hình thức phân phối2. Những hình thức phân phối chủ yếu3. Những hình thức thu nhập chủ yếu 1. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều hình thức phân phối và thu nhập• * Về lý luận: Do LLSX phát triển khong đều• - Tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau.• - Tồn tại nhiều hình thức SXKD.• - Tính chất quá độ trong phân phối thu nhập ở nước ta . * Veà thực tiễn : Năng suất lao động còn thấp… Nền kinh tế đang chuyển đổi. Nền kinh tế còn nhiều chủ thể & Tp. Ñònh höôùng và ñieàu tieát của Nhà nước Phân phối theo lợi thế so sánh chưa hình thành. Giác ngộ về lao động khác nhau2. Các hình thức phân phối ở Việtnam Caùchìnhthöùc phaânphoái Theovoán Theolaoñoäng Phuùclôïixaõhoäi ỞÛ VIỆT NAM TỒN TẠI NHIỀU HÌNHTHỨC PHÂN PHỐI, TRONG ĐÓ PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNG LÀ CHỦ YẾU.a. Phân phối theo lao động- Phân phối theo lao động là khách quan, cơbản, vì:- Nội dung, căn cứ của phân phối theo laođộng- Yêu cầu, tác dụng của phân phối theo laođộng- Phạm vi áp dụng:- Hình thức vận dụng: GIÁ TRỊ Phân phối theo lao động: Phân phối theo lao động là một bộ phận trong hệthống phân phối tổng sản phẩm XH. Theo Karl Marx thìtổng sản phẩm xã hội được phân phối: TSPXH(w=c+v+m) QUỸSẢNXUẤT QUỸTIÊUDÙNG BÙĐẮPTLSX BỘMÁYNHÀNƯỚC TÍCHLŨY TIÊUDÙNGCHUNG DỰPHÒNG THEOLAOĐỘNG Tác dụng của phân phối theo lao động: - Tạo thu nhập cơ bản cho người lao động. - Nâng cao trình độ người lao động và nâng cao năng suất lao động. - Kích thích người lao động tự giác lao động, thi đua trong lao động. - Tạo ra cơ sở cho sự công bằng, bình đẳngtrong giới lao động. - Là nguyên tắc phù hợp với trình độ của CNXH.b. Phân phối theo nguồn lực đónggóp* Sự cần thiết khách quan phân phối theonguồn lực* Yêu cầu, tác dụng của phân phối này* Các loại nguồn lực (vốn, TLSX, tài sản vôhình, hữu hình)* Hình thức biểu hiện Phân phối theo nguoànlöïcñoùnggoùp: Nguyên tắc: Nguồn phân phối lấy từ lợi nhuận. Căn cứ để phân phối là dựa vào số lượng và chất lượng của các nguoànlöïcđưa vào để đầu tư: + Số lượng được tính theo giá trị của các nguoànlöïc + Chất lượng tính theo hiệu quả thực tế mà các yếu t ố đó mang lại (nguoànlöïcgồm : hữu hình và vô hình). n ∑ HQThu nhập = × Gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: