Kinh tế chính trị và vai trò thực tiễn trong hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu - 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị và vai trò thực tiễn trong hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nam nhưng nhìn chung cả nước mang sắc thái hai mùa mưa và khô rất rõ nét. Mỗi vùng lại tập trung nhiều loại hải sản khác nhau làm cho h ải sản n ước ta ngày càng phong phú và đa dạng hơn, ch ẳng hạn: Trung bộ có rất nhiều cá, tôm hùm; Bắc bộ có tôm he, cá; Nam bộ có nhiều mực…Tuy vậy nguồn lợi biển không phải là vô tận, do đó nếu chúng ta không có chính sách và biện pháp khai thác hợp lý, đúng đắn thì nguồn lợi hải sản sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng. Trên đây là vài nét sơ lược về tiềm n ăng thu ỷ sản của Việt Nam đ ể qua đó có những đ ánh giá đúng đắn về nguồn lợi nhằm tổ chức khai thác tốt hơn và tận dụng các điều kiện tự nhiên để nuôi trông thuỷ sản. Từ đó, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến thu ỷ sản, đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và nhu cầu xuất khẩu. Đặc biệt tăng cường mọi mặt thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu hàng thu ỷ sản Việt Nam phát triển trở thành một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. 1.4. Thực trạng sản xuất nuôi trồng của ngành thu ỷ sản Việt nam. Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, cùng với những thay đổi tích cực của nền kinh tế, ngành thu ỷ sản cũng đ ã có nhiều bư ớc tiến bộ vượt bậc. Năng lực sản xuất, khai thác cũng như chất lượng hoạt động của ngành đã có những bước tiến đáng kể. Nhiều mặt hàng thu ỷ sản đ ã đ ược khách hàng trong và ngoài n ước ưa chuộng. Doanh thu bán h àng trong nước và kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm. Ngành thu ỷ sản đ ã từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc d ân và trên th ị trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đ ạt được, vẫn còn tồn tại những vấn đ ề phải giải quyết đ ể nâng cao ch ất lượng và hiệu quả hoạt động của ngành. Tiềm năng phát triển của ngành thu ỷ sản Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của nó.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.4.1. Về năng lực sản xuất. Theo các nguồn thông tin từ Bộ thuỷ sản, Việt Nam có bờ biển d ài 3260 km với h ơn 12 cửa sông và có diện tích thềm lục địa là hơn 2 triệu km2, trong đó diện tích khai thác có hiệu quả là 553 km2 với tiềm năng nguồn cá khá phong phú vơí giá trị kinh tế cao. Bước đầu đ ánh giá trữ lượng cá biển trong vùng thềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn. Khả n ăng khai thác hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn. Tình hình cụ thể của các loài cá là: Cá tầng đáy: 8 56.000 tấn, chiếm 51,3% ; Cá nổi nhỏ: 694.000 tấn, chiếm 41,5%; Cá nổi đ ại dương (phần lớn là cá ngừ ):120.000 tấn, chiếm 7,2%. Trong đó phân bố trữ lư ợng và kh ả n ăng khai thác giữa các vùng như sau: Từ tính chất đặc thù của vùng biển Việt Nam là vùng nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản rất đ a dạng và phong phú về chủng loại nhưng vòng đời ngắn, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tự nhiên, những yếu tố này thực sự là những khó kh ăn trong phát triển nghề cá của Việt Nam. Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng như đ ã n êu trên, trong thời gian hơn 1 th ập kỷ qua, ngành thu ỷ sản Việt nam đứng trước nhu cầu mạnh mẽ của thị trường thế giới cũng như nhu cầu về thực phẩm của đất nư ớc đã có những b ước phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đ ất nước. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Bộ thuỷ sản, sản lượng thuỷ hải sản của Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng với tốc độ tăng trung bình hằng n ăm là 7,8%/năm. Năm 1990 tổng sản lượng thuỷ sản chỉ đạt 1.019 ngh ìn tấn th ì đến n ăm 2000 đã lên đến 2.003 nghìn tấn và n ăm 2001 đ ạt gần 2.300 ngh ìn tấn. Trong đó khai thác hải sản chiếm tương ứng là: 709; 1.280; 1.400 nghìn tấn và nuôi trồng thu ỷ sản là: 310; 722; 900 nghìn tấn.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nh ư vậy, nhìn chung xu hướng tăng sản lượng hải sản Việt Nam trong thời gian qua phù hợp với xu hướng chung của các nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Có thể nói, mức tăng sản lượng thuỷ sản bình quân hàng năm của Việt nam đạt trên 7.8%/năm trong thời gian qua là một tỷ lệ rất đ áng khích lệ. Đặc biệt, giữa tốc độ tăng sản lượng thuỷ sản đ ánh bắt với nuôi trồng là khá cân đối (7,5% và 8%). Điều này nó sẽ làm giảm sự thụ động trong việc đảm bảo nguồn nguyên liệu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học luận văn kinh tế mẫu luận văn hay bộ luận văn đại học kinh tế quốc dân trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0