Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - nhận thức và thực tiễn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 992.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu phân tích đánh giá về tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem là một trong những nhân tố quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế - xã hội của Việt Nam. Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán, tạo việc làm cho người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - nhận thức và thực tiễnKinh tế có vốn đầu tư . . .Nghiên cứu – Trao đổiKINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỜI KỲ ĐẨYMẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄNHoàng Xuân Sơn*, Hồ Thị Thanh Trúc**TÓM TẮTTrong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài đượcxem là một trong những nhân tố quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế - xã hộicủa Việt Nam. Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quantrọng, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán, tạo việc làm chongười lao động. Đồng thời khu vực này cũng tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ,cải tiến phương thức quản lý kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh hơn cho nền kinh tế Việt Namđang phát triển.Từ khóa: kinh tế, vốn đầu tư nước ngoài, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt NamECONOMY OF FOREIGN-INVESTED PERIOD OF ACCELERATEDINDUSTRIALIZATION, MODERNIZATION IN VIETNAM –AWARENESS AND PRACTICESABSTRACTIn the process of industrialization and modernization of the country, foreign directinvestment is seen as one of the important factors that contribute significantly to economic - societydevelopment of Vietnam. Corporate sector foreign investment has reaffirmed the important roleand contribute positively to economic growth, improve the balance of payments and create jobsfor laborers. Also, the area is also motivational boost technological innovation processes, improvebusiness management practices, improve competitiveness over Vietnam’s economy is growing.Keywords: economy, foreign investment, industrialization and modernization, Vietnam∗ThS. Giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. ĐD: 0907.600.789. Email: xuanson@ueh.edu.vnThS. Giảng viên Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan. ĐD: 09090.22483. Email: hotruc.lkt@gmail.com∗∗129Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật1. Đặt vấn đềQuan điểm về thành phần kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài (KTĐTNN) dần được hìnhthành và phát triển từ Đại hội VI của Đảng(1986) cho đến nay và thuật ngữ “kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài” lần đầu tiên được taxác nhận tại Đại hội IX (2001), tiếp tục khẳngđịnh tại Đại hội X (2006), Đại hội XI (2011)và Dự thảo Văn kiện Đại hội XII (2015). Theođó, khái niệm KTĐTNN (đầu tư trực tiếpnước ngoài – FDI) được hiểu là hình thức đầutư mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộhay phần đủ lớn vốn đầu tư của dự án nhằmgiành quyền điều hành hoặc tham gia điềuhành doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanhdịch vụ.Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đãkhẳng định sự tồn tại của KTĐTNN là một tấtyếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinhtế này là một trong những nhiệm vụ kinh tếcơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Thựctiễn Việt Nam cũng cho thấy, việc phát triểnKTĐTNN trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trươngđúng đắn và nhất quán của Đảng dựa trêncơ sở khoa học, phù hợp với quy luật kinh tếkhách quan, là sự vận dụng một cách sáng tạochủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.2. Quá trình nhận thức của Đảng vềthành phần kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài thời kỳ đổi mớiTại Đại hội VI (1986), Đảng khẳng định:“công bố chính sách khuyến khích nước ngoàiđầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức,nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏikỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi vớiviệc công bố luật đầu tư, cần có chính sách vàbiện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngườinước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợptác kinh doanh”1. Tuy nhiên, khuyến khíchđầu tư nước ngoài, Đảng cũng lưu ý “việc mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ làm nảy sinhnhững vấn đề phức tạp, cần có biện pháp hạnchế và ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực,song không vì thế mà đóng cửa lại”2.Đại hội VII của Đảng (1991) chủ trương:“tranh thủ mọi khả năng và dùng nhiều hìnhthức thu hút vốn ngoài nước” nhằm mục đích“phá thế bao vây, cấm vận về kinh tế đối vớinước ta” và “chú trọng hình thức công ty nướcngoài đầu tư trực tiếp vào nước ta, gắn vớichuyển giao công nghệ tiên tiến và đẩy mạnhxuất khẩu”3. Để thực hiện chủ trương này,Đảng khẳng định cần phải: tạo môi trườngvà điều kiện thuận lợi cho người nước ngoàivào nước ta đầu tư, hợp tác kinh doanh. Xâydựng thể chế đồng bộ, ổn định, thuận tiện vàtổ chức thực hiện nghiêm chỉnh; thống nhấtđầu mối giải quyết các thủ tục và yêu cầu đầutư của nước ngoài. Bảo đảm những điều kiệnthiết yếu về cơ sở hạ tầng, phương tiện làmviệc và sinh hoạt cho người nước ngoài, trướchết là các khu chế xuất và những địa bàn đầumối trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Tổ chứctốt thông tin kinh tế và chủ động chuẩn bị cácdự án gọi vốn đầu tư nước ngoài. Đào tạo độingũ cán bộ đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tếđối ngoại theo cơ chế mới, với các đối tượngmới4. Song, Đảng cũng lưu ý: việc khuyếnkhích đầu tư trực tiếp của nước ngoài phải đặttrong chiến lược phát triển và cơ chế quản lýđồng bộ, bảo đảm chủ quyền, khả năng kiểmsoát và định hướng của Nhà nước đối với quátrình phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng cơchế quản lý nhà nước đối với việc thực hiện1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thờikỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. CTQG, HN, tr.892 Sđd, tr.903 Sđd, tr.3624 Sđd, tr.364130Kinh tế có vốn đầu tư . . .các dự án đầu tư có vốn nước ngoài và cáccông trình hoàn thành xây dựng đi vào hoạtđộng, đi đôi với việc mở rộng nhiều hình thứcđầu tư, cần tăng dần tỷ trọng tham gia của phíaViệt Nam vào công trình hợp tác liên doanh5.Đến Đại hội VIII (1996), Đảng tiếp tụcchủ trương “tăng khả năng tiếp nhận vốn đầutư và công nghệ từ bên ngoài” bằng các nhiệmvụ và giải pháp cụ thể: đầu tư trực tiếp củanước ngoài (FDI) hướng vào những lĩnh vực,những sản phẩm và dịch vụ có công nghệ tiêntiến, có tỷ lệ xuất k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - nhận thức và thực tiễnKinh tế có vốn đầu tư . . .Nghiên cứu – Trao đổiKINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỜI KỲ ĐẨYMẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄNHoàng Xuân Sơn*, Hồ Thị Thanh Trúc**TÓM TẮTTrong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài đượcxem là một trong những nhân tố quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế - xã hộicủa Việt Nam. Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quantrọng, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán, tạo việc làm chongười lao động. Đồng thời khu vực này cũng tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ,cải tiến phương thức quản lý kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh hơn cho nền kinh tế Việt Namđang phát triển.Từ khóa: kinh tế, vốn đầu tư nước ngoài, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt NamECONOMY OF FOREIGN-INVESTED PERIOD OF ACCELERATEDINDUSTRIALIZATION, MODERNIZATION IN VIETNAM –AWARENESS AND PRACTICESABSTRACTIn the process of industrialization and modernization of the country, foreign directinvestment is seen as one of the important factors that contribute significantly to economic - societydevelopment of Vietnam. Corporate sector foreign investment has reaffirmed the important roleand contribute positively to economic growth, improve the balance of payments and create jobsfor laborers. Also, the area is also motivational boost technological innovation processes, improvebusiness management practices, improve competitiveness over Vietnam’s economy is growing.Keywords: economy, foreign investment, industrialization and modernization, Vietnam∗ThS. Giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. ĐD: 0907.600.789. Email: xuanson@ueh.edu.vnThS. Giảng viên Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan. ĐD: 09090.22483. Email: hotruc.lkt@gmail.com∗∗129Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật1. Đặt vấn đềQuan điểm về thành phần kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài (KTĐTNN) dần được hìnhthành và phát triển từ Đại hội VI của Đảng(1986) cho đến nay và thuật ngữ “kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài” lần đầu tiên được taxác nhận tại Đại hội IX (2001), tiếp tục khẳngđịnh tại Đại hội X (2006), Đại hội XI (2011)và Dự thảo Văn kiện Đại hội XII (2015). Theođó, khái niệm KTĐTNN (đầu tư trực tiếpnước ngoài – FDI) được hiểu là hình thức đầutư mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộhay phần đủ lớn vốn đầu tư của dự án nhằmgiành quyền điều hành hoặc tham gia điềuhành doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanhdịch vụ.Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đãkhẳng định sự tồn tại của KTĐTNN là một tấtyếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinhtế này là một trong những nhiệm vụ kinh tếcơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Thựctiễn Việt Nam cũng cho thấy, việc phát triểnKTĐTNN trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trươngđúng đắn và nhất quán của Đảng dựa trêncơ sở khoa học, phù hợp với quy luật kinh tếkhách quan, là sự vận dụng một cách sáng tạochủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.2. Quá trình nhận thức của Đảng vềthành phần kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài thời kỳ đổi mớiTại Đại hội VI (1986), Đảng khẳng định:“công bố chính sách khuyến khích nước ngoàiđầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức,nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏikỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi vớiviệc công bố luật đầu tư, cần có chính sách vàbiện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngườinước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợptác kinh doanh”1. Tuy nhiên, khuyến khíchđầu tư nước ngoài, Đảng cũng lưu ý “việc mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ làm nảy sinhnhững vấn đề phức tạp, cần có biện pháp hạnchế và ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực,song không vì thế mà đóng cửa lại”2.Đại hội VII của Đảng (1991) chủ trương:“tranh thủ mọi khả năng và dùng nhiều hìnhthức thu hút vốn ngoài nước” nhằm mục đích“phá thế bao vây, cấm vận về kinh tế đối vớinước ta” và “chú trọng hình thức công ty nướcngoài đầu tư trực tiếp vào nước ta, gắn vớichuyển giao công nghệ tiên tiến và đẩy mạnhxuất khẩu”3. Để thực hiện chủ trương này,Đảng khẳng định cần phải: tạo môi trườngvà điều kiện thuận lợi cho người nước ngoàivào nước ta đầu tư, hợp tác kinh doanh. Xâydựng thể chế đồng bộ, ổn định, thuận tiện vàtổ chức thực hiện nghiêm chỉnh; thống nhấtđầu mối giải quyết các thủ tục và yêu cầu đầutư của nước ngoài. Bảo đảm những điều kiệnthiết yếu về cơ sở hạ tầng, phương tiện làmviệc và sinh hoạt cho người nước ngoài, trướchết là các khu chế xuất và những địa bàn đầumối trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Tổ chứctốt thông tin kinh tế và chủ động chuẩn bị cácdự án gọi vốn đầu tư nước ngoài. Đào tạo độingũ cán bộ đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tếđối ngoại theo cơ chế mới, với các đối tượngmới4. Song, Đảng cũng lưu ý: việc khuyếnkhích đầu tư trực tiếp của nước ngoài phải đặttrong chiến lược phát triển và cơ chế quản lýđồng bộ, bảo đảm chủ quyền, khả năng kiểmsoát và định hướng của Nhà nước đối với quátrình phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng cơchế quản lý nhà nước đối với việc thực hiện1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thờikỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. CTQG, HN, tr.892 Sđd, tr.903 Sđd, tr.3624 Sđd, tr.364130Kinh tế có vốn đầu tư . . .các dự án đầu tư có vốn nước ngoài và cáccông trình hoàn thành xây dựng đi vào hoạtđộng, đi đôi với việc mở rộng nhiều hình thứcđầu tư, cần tăng dần tỷ trọng tham gia của phíaViệt Nam vào công trình hợp tác liên doanh5.Đến Đại hội VIII (1996), Đảng tiếp tụcchủ trương “tăng khả năng tiếp nhận vốn đầutư và công nghệ từ bên ngoài” bằng các nhiệmvụ và giải pháp cụ thể: đầu tư trực tiếp củanước ngoài (FDI) hướng vào những lĩnh vực,những sản phẩm và dịch vụ có công nghệ tiêntiến, có tỷ lệ xuất k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn đầu tư nước ngoài Đẩy mạnh công nghiệp hóa Đẩy mạnh hiện đại hóa Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng trưởng kinh tế bằng vốn đầu tư Nguồn đầu tư nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 198 0 0
-
51 trang 167 0 0
-
117 trang 151 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 150 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 133 0 0 -
14 trang 107 0 0
-
115 trang 95 0 0
-
88 trang 87 0 0
-
6 trang 69 0 0