Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một thực tế lạ lùng trong lịch sử tư tưởng chính trị và xã hội của thế kỷ này, đó là hai hệ thống kiến giải xã hội mang tính lý thuyết và duy lý, thống trị mạnh mẽ nhất, một bên là những người theo chủ nghĩa cá nhân tự do cổ điển và bên kia là những người theo chủ nghĩa tập thể, lại rất hiếm khi đối đầu nhau một cách trực tiếp trong lãnh địa của những phép tắc khảo cứu khoa học. Bất chấp dung lượng khổng lồ của chúng, những bài viết trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Norman BarryKinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội www.vnthuquan.net, 2006. Norman Barry Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịchNorman Barry là Giáo sư Chính trị học tại Trường Đại họcBuckingham và là tác giả của các bộ sách: Nhập môn Lýthuyết Chính trị hiện đại, Triết học Kinh tế và Xã hội củaHayek, Pháp quyền mới, và Bàn về Chủ nghĩa Tự do Cổđiển và Chủ nghĩa Tự do-Vị lợi Cổ điển.Nguồn: Bút ký kinh tế, số 6 - The Libertarian Alliance, 1986 2 Norman Barry Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch 1. Nguồn gốc của cuộc tranh luận về ‘tính toán’ xã hội chủ nghĩa [1]Có một thực tế lạ lùng trong lịch sử tư tưởng chính trị vàxã hội của thế kỷ này, đó là hai hệ thống kiến giải xã hộimang tính lý thuyết và duy lý, thống trị mạnh mẽ nhất, mộtbên là những người theo chủ nghĩa cá nhân tự do cổ điểnvà bên kia là những người theo chủ nghĩa tập thể, lại rấthiếm khi đối đầu nhau một cách trực tiếp trong lãnh địacủa những phép tắc khảo cứu khoa học. Bất chấp dunglượng khổng lồ của chúng, những bài viết trong các ngànhtriết học xã hội này chẳng mấy khi được viết ra theo cáchcho phép đi tới những giải pháp rốt ráo cho hàng loạt vấnđề chúng đặt ra: thay vào đó, chúng xuất hiện như nhữngcông trình kiến trúc vĩ đại, với nhiều tầng bậc mỹ thuậtkhác nhau, đứng kế bên nhau chứ không phải trên cùngmột mảnh đất chung. Như những bà nội trợ xứ Glaswegia[2] gân cổ lên cãi nhau từ hai bên hè phố, người theo chủ 3nghĩa cá nhân và người theo chủ nghĩa tập thể dường nhưluôn luôn tranh luận từ hai hệ tiền đề khác nhau. Nhưngười được giải Nobel về Khoa học Kinh tế George Stigler[3] từng nói, những cuộc tranh luận giữa những người xãhội chủ nghĩa’ và những người ‘tư bản chủ nghĩa’ là khôngăn khớp với nhau (‘unjoined’). [4] Tuy nhiên, sự chệchchoạc này, theo Stigler, hoàn toàn bắt nguồn từ sự thất bạicủa cả hai phe khi đánh giá các kết quả thực tiễn củanhững lập luận tương ứng của họ. Theo một lối ‘thựcchứng’ điển hình, ông tuyên bố rằng chỉ ‘bằng chứng thựctế’ (evidence) mới có thể giải quyết được sự bất đồng giữacác hệ tư tưởng.Trái với quan điểm trên, cần phải nhấn mạnh rằng nhữngnhận định thực nghiệm riêng nó không bao giờ có thểmang tính quyết định trong các lập luận triết học về chínhtrị và xã hội. Nguyên nhân một phần vì dữ liệu trong lĩnhvực xã hội là rất phức tạp, không thể kiểm soát, mang tínhtạm thời và lộn xộn. Rõ ràng là, những thất bại hiển nhiêncủa việc kế hoạch hoá tập trung nhằm tối đa hoá các mụctiêu xã hội chủ nghĩa đã không làm thay đổi ngay cảnhững người theo chủ nghĩa tập thể có đầu óc thựcnghiệm, dù những thất bại này chắc chắn làm anh ta thấtvọng. Anh ta luôn có thể quy kết chúng cho những tình 4huống không thuận lợi, những thứ hiển nhiên là không thểtránh khỏi, chứ không phải do một số sai sót nội tại trong lýthuyết của anh ta. Nhưng, quan trọng hơn, mọi lập luậnthực chứng trong khoa học xã hội đều sống ký sinh trênmột lý thuyết tổng quát nào đó, đòi hỏi một cơ sở mangtính triết học nhiều hơn. Vấn đề đã được nêu lên và trả lờibởi người theo chủ nghĩa cá nhân là tại sao những thất bạirõ ràng như thế của chủ nghĩa tập thể đã diễn ra: phải nhưthế thì sau đó anh ta mới có thể nói một cách tự tin rằng,những thất bại đó thực chất là những đặc điểm không thểkhắc phục được của lâu đài kinh tế học xã hội chủ nghĩa.Tất nhiên, đây là một vấn đề cực kỳ nan giải: liệu nhữngcuộc tranh cãi trong triết học xã hội có thể được làm choăn khớp với nhau theo một cách thức nào đó, mà khôngphải theo lối thực nghiệm (và do đó chỉ liên hệ với nhaumột cách cục bộ) hay không, câu hỏi này bản thân nó nhấtđịnh vẫn cứ là một đối tượng của sự bất đồng quan điểmthường hằng. Tuy nhiên, đã có một cuộc tranh luận tronglịch sử tư tưởng kinh tế, cuộc tranh luận về tính toán nổitiếng giữa các nhà kinh tế xã hội chủ nghĩa và tư bản chủnghĩa trong những năm 1920 và 1930, mà trong cuộctranh luận đó những người tham gia không đứng tranh cãitrên những mảnh đất khác nhau, mà dường như ở trong 5cùng một khuôn khổ lý thuyết chung. Thêm vào đó, khôngnhững họ không tranh luận về thực tiễn, mà trái lại,không có bên nào trong số họ bị xô đẩy bởi bất cứ mộthiện tượng thực tế nào. Từ quan điểm của lịch sử tưtưởng kinh tế, cuộc tranh luận này đã được các nhà kinhtế khảo cứu cẩn thận rồi. Thật vậy, cho tới tận gần đây,vẫn có một sự đồng thuận giữa các nhà kinh tế chuyênnghiệp rằng, theo một nghĩa trừu tượng hay lý thuyết nàođó, các nhà kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Norman BarryKinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội www.vnthuquan.net, 2006. Norman Barry Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịchNorman Barry là Giáo sư Chính trị học tại Trường Đại họcBuckingham và là tác giả của các bộ sách: Nhập môn Lýthuyết Chính trị hiện đại, Triết học Kinh tế và Xã hội củaHayek, Pháp quyền mới, và Bàn về Chủ nghĩa Tự do Cổđiển và Chủ nghĩa Tự do-Vị lợi Cổ điển.Nguồn: Bút ký kinh tế, số 6 - The Libertarian Alliance, 1986 2 Norman Barry Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch 1. Nguồn gốc của cuộc tranh luận về ‘tính toán’ xã hội chủ nghĩa [1]Có một thực tế lạ lùng trong lịch sử tư tưởng chính trị vàxã hội của thế kỷ này, đó là hai hệ thống kiến giải xã hộimang tính lý thuyết và duy lý, thống trị mạnh mẽ nhất, mộtbên là những người theo chủ nghĩa cá nhân tự do cổ điểnvà bên kia là những người theo chủ nghĩa tập thể, lại rấthiếm khi đối đầu nhau một cách trực tiếp trong lãnh địacủa những phép tắc khảo cứu khoa học. Bất chấp dunglượng khổng lồ của chúng, những bài viết trong các ngànhtriết học xã hội này chẳng mấy khi được viết ra theo cáchcho phép đi tới những giải pháp rốt ráo cho hàng loạt vấnđề chúng đặt ra: thay vào đó, chúng xuất hiện như nhữngcông trình kiến trúc vĩ đại, với nhiều tầng bậc mỹ thuậtkhác nhau, đứng kế bên nhau chứ không phải trên cùngmột mảnh đất chung. Như những bà nội trợ xứ Glaswegia[2] gân cổ lên cãi nhau từ hai bên hè phố, người theo chủ 3nghĩa cá nhân và người theo chủ nghĩa tập thể dường nhưluôn luôn tranh luận từ hai hệ tiền đề khác nhau. Nhưngười được giải Nobel về Khoa học Kinh tế George Stigler[3] từng nói, những cuộc tranh luận giữa những người xãhội chủ nghĩa’ và những người ‘tư bản chủ nghĩa’ là khôngăn khớp với nhau (‘unjoined’). [4] Tuy nhiên, sự chệchchoạc này, theo Stigler, hoàn toàn bắt nguồn từ sự thất bạicủa cả hai phe khi đánh giá các kết quả thực tiễn củanhững lập luận tương ứng của họ. Theo một lối ‘thựcchứng’ điển hình, ông tuyên bố rằng chỉ ‘bằng chứng thựctế’ (evidence) mới có thể giải quyết được sự bất đồng giữacác hệ tư tưởng.Trái với quan điểm trên, cần phải nhấn mạnh rằng nhữngnhận định thực nghiệm riêng nó không bao giờ có thểmang tính quyết định trong các lập luận triết học về chínhtrị và xã hội. Nguyên nhân một phần vì dữ liệu trong lĩnhvực xã hội là rất phức tạp, không thể kiểm soát, mang tínhtạm thời và lộn xộn. Rõ ràng là, những thất bại hiển nhiêncủa việc kế hoạch hoá tập trung nhằm tối đa hoá các mụctiêu xã hội chủ nghĩa đã không làm thay đổi ngay cảnhững người theo chủ nghĩa tập thể có đầu óc thựcnghiệm, dù những thất bại này chắc chắn làm anh ta thấtvọng. Anh ta luôn có thể quy kết chúng cho những tình 4huống không thuận lợi, những thứ hiển nhiên là không thểtránh khỏi, chứ không phải do một số sai sót nội tại trong lýthuyết của anh ta. Nhưng, quan trọng hơn, mọi lập luậnthực chứng trong khoa học xã hội đều sống ký sinh trênmột lý thuyết tổng quát nào đó, đòi hỏi một cơ sở mangtính triết học nhiều hơn. Vấn đề đã được nêu lên và trả lờibởi người theo chủ nghĩa cá nhân là tại sao những thất bạirõ ràng như thế của chủ nghĩa tập thể đã diễn ra: phải nhưthế thì sau đó anh ta mới có thể nói một cách tự tin rằng,những thất bại đó thực chất là những đặc điểm không thểkhắc phục được của lâu đài kinh tế học xã hội chủ nghĩa.Tất nhiên, đây là một vấn đề cực kỳ nan giải: liệu nhữngcuộc tranh cãi trong triết học xã hội có thể được làm choăn khớp với nhau theo một cách thức nào đó, mà khôngphải theo lối thực nghiệm (và do đó chỉ liên hệ với nhaumột cách cục bộ) hay không, câu hỏi này bản thân nó nhấtđịnh vẫn cứ là một đối tượng của sự bất đồng quan điểmthường hằng. Tuy nhiên, đã có một cuộc tranh luận tronglịch sử tư tưởng kinh tế, cuộc tranh luận về tính toán nổitiếng giữa các nhà kinh tế xã hội chủ nghĩa và tư bản chủnghĩa trong những năm 1920 và 1930, mà trong cuộctranh luận đó những người tham gia không đứng tranh cãitrên những mảnh đất khác nhau, mà dường như ở trong 5cùng một khuôn khổ lý thuyết chung. Thêm vào đó, khôngnhững họ không tranh luận về thực tiễn, mà trái lại,không có bên nào trong số họ bị xô đẩy bởi bất cứ mộthiện tượng thực tế nào. Từ quan điểm của lịch sử tưtưởng kinh tế, cuộc tranh luận này đã được các nhà kinhtế khảo cứu cẩn thận rồi. Thật vậy, cho tới tận gần đây,vẫn có một sự đồng thuận giữa các nhà kinh tế chuyênnghiệp rằng, theo một nghĩa trừu tượng hay lý thuyết nàođó, các nhà kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1557 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
63 trang 317 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
13 trang 265 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0