![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh tế mở không cho phép các quan điểm cũ về kinh tế tự chủ của quốc gia chủ quyền
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án kinh tế mở không cho phép các quan điểm cũ về kinh tế tự chủ của quốc gia chủ quyền, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế mở không cho phép các quan điểm cũ về kinh tế tự chủ của quốc gia chủ quyền lời nói đầuNền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ ch ế thị trường có sựquản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cậnnhững lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Quá trìnhđổi mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế có kiến thức có phương pháp thích h ợpvới kinh tế thị trường.Vào cuối những n ăm 80 của thế kỷ 20, về cơ bản nền kinh tế của Việt Nam sản xuấtnhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tự cung, tự cấp cònchiếm ưu thế, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và có nhiềusai lầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đã không nhận thứcđúng về kinh tế thị trường, cho rằng sản xuất hàng hoá là hình th ức tổ chức của Chủn ghĩa tư bản, đồng nhất hình thức sở hữu với h ình th ức tổ chức kinh tế và thànhphần kinh tế; coi nhẹ qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực củath ị trường.Xã hội Việt Nam vẫn dựa trên n ền tảng của văn minh nông nghiệp lúa nước, nôngd ân chiếm đại đa số. Vì vậy Việt Nam vẫn là nước nghèo nàn, lạc hậu và kém pháttriển. Do đó phát triển trở th ành nhiệm vụ, mục tiêu số 1 đối với toàn Đảng, toànd ân ta trong những b ước đường đi tới. Muốn vậy phải chuyển nền kinh tế quốc dânsang trạng thái của sự phát triển, là phát triển nền kinh tế thị trường cùng với nó làthực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất nước.Để làm được đ iều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định h ướng XHCN. Đây là giải pháp cơ b ản để chuyển từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ ch ếkế hoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tếh àng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ ch ế thị trường, có sự quản lý của nh ànước, theo đ ịnh hướng XHCN là nội dung, bản chất và đặc đ iểm khái quát nhất đốivới nền kinh tế của Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai để đ ẩy mạnh quátrình chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá hiện đ ại hoá để huy đ ộng sứcm ạnh của toàn dân vào việc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủtrương có tính chiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã xác định.Vấn đề phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều th ành phần theo định hướng XHCN làgiải pháp cơ bản đ ể chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước Việt Nam hiệnn ay và nó sẽ được giải quyết ở trong tiểu luận này với những nội dung chính nhưsau:I. Lý luận chung định hướng xhcn của nền kinh tế nhiều th ành phần trong thời kỳquá độ ở việt Nam.Nói đ ến quan điểm nền kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần thì trư ớc hết ta phải hiểun ền kinh tế h àng hóa là gì ? xã h ội chủ nghĩa là gì ? thế nào là thành ph ần kinh tếvà tại sao phải phát triển nền kinh tế theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa mà khôngtheo một định h ướng khác.1 .1 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa .Tại đại hội Đảng lần thứ VIII vào tháng 6 – 1996 đã xác đ ịnh xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là m ột xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nền kinh tế phát triển caodựa trên lực lượng sản xuất hiện đ ại và chế đ ộ công hữu về tư liệu sản xuất, chủ yếucó n ền văn hóa đậm đà b ản sắc dân tộc, con người được giải phóng khỏi áp bức bóclột mọi người có quyền làm chủ bản thân mình và làm theo năng lực hưởng theo laođộng. Là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuônkhổ pháp luật, có đ iều kiện đ ể phát triển toàn diện cá nhân, các dân tộc trong nướcđoàn kết, b ình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ và hợp tác với nhân dân ởcác nư ớc trên thế giới.Theo Mác xã hội chủ nghĩa đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư bản văn minh có nềnkinh tế phát triển cao, song do lịch sử Việt Nam đ ã chịu ách thống trị của phongkiến và thực dân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân giành độclập dân tộc đưa đất nước đ i lên xã hội chủ nghĩa. Vì vậy Việt Nam là nước có nềnkinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn lạc hậu. Do vậy Đảng và Nhà nước đã đề rađường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa để Việt Nam theo kịp các nước pháttriển trên thế giới.1 .2 Thế nào là nền kinh tế hàng hóa ?Nền kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội m à sản xuất ra để bán, trao đổitrên th ị trường. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuất phân phối, trao đổitiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bán và h ệ thống thị trườngquyết đ ịnh.Do n ền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kém hiệu quả chưa làm tốt vai trò l•nhđ ạo, kinh tế hợp tác ch ậm đổi mới. Nhiều hình thức hợp tác mới ra đời chưa đượcđ ánh giá cao, chưa có sự giúp đỡ của nh à nước nên ho ạt động còn kém chưa pháttriển. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế mở không cho phép các quan điểm cũ về kinh tế tự chủ của quốc gia chủ quyền lời nói đầuNền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ ch ế thị trường có sựquản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cậnnhững lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Quá trìnhđổi mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế có kiến thức có phương pháp thích h ợpvới kinh tế thị trường.Vào cuối những n ăm 80 của thế kỷ 20, về cơ bản nền kinh tế của Việt Nam sản xuấtnhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tự cung, tự cấp cònchiếm ưu thế, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và có nhiềusai lầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đã không nhận thứcđúng về kinh tế thị trường, cho rằng sản xuất hàng hoá là hình th ức tổ chức của Chủn ghĩa tư bản, đồng nhất hình thức sở hữu với h ình th ức tổ chức kinh tế và thànhphần kinh tế; coi nhẹ qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực củath ị trường.Xã hội Việt Nam vẫn dựa trên n ền tảng của văn minh nông nghiệp lúa nước, nôngd ân chiếm đại đa số. Vì vậy Việt Nam vẫn là nước nghèo nàn, lạc hậu và kém pháttriển. Do đó phát triển trở th ành nhiệm vụ, mục tiêu số 1 đối với toàn Đảng, toànd ân ta trong những b ước đường đi tới. Muốn vậy phải chuyển nền kinh tế quốc dânsang trạng thái của sự phát triển, là phát triển nền kinh tế thị trường cùng với nó làthực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất nước.Để làm được đ iều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định h ướng XHCN. Đây là giải pháp cơ b ản để chuyển từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ ch ếkế hoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tếh àng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ ch ế thị trường, có sự quản lý của nh ànước, theo đ ịnh hướng XHCN là nội dung, bản chất và đặc đ iểm khái quát nhất đốivới nền kinh tế của Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai để đ ẩy mạnh quátrình chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá hiện đ ại hoá để huy đ ộng sứcm ạnh của toàn dân vào việc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủtrương có tính chiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã xác định.Vấn đề phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều th ành phần theo định hướng XHCN làgiải pháp cơ bản đ ể chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước Việt Nam hiệnn ay và nó sẽ được giải quyết ở trong tiểu luận này với những nội dung chính nhưsau:I. Lý luận chung định hướng xhcn của nền kinh tế nhiều th ành phần trong thời kỳquá độ ở việt Nam.Nói đ ến quan điểm nền kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần thì trư ớc hết ta phải hiểun ền kinh tế h àng hóa là gì ? xã h ội chủ nghĩa là gì ? thế nào là thành ph ần kinh tếvà tại sao phải phát triển nền kinh tế theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa mà khôngtheo một định h ướng khác.1 .1 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa .Tại đại hội Đảng lần thứ VIII vào tháng 6 – 1996 đã xác đ ịnh xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là m ột xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nền kinh tế phát triển caodựa trên lực lượng sản xuất hiện đ ại và chế đ ộ công hữu về tư liệu sản xuất, chủ yếucó n ền văn hóa đậm đà b ản sắc dân tộc, con người được giải phóng khỏi áp bức bóclột mọi người có quyền làm chủ bản thân mình và làm theo năng lực hưởng theo laođộng. Là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuônkhổ pháp luật, có đ iều kiện đ ể phát triển toàn diện cá nhân, các dân tộc trong nướcđoàn kết, b ình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ và hợp tác với nhân dân ởcác nư ớc trên thế giới.Theo Mác xã hội chủ nghĩa đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư bản văn minh có nềnkinh tế phát triển cao, song do lịch sử Việt Nam đ ã chịu ách thống trị của phongkiến và thực dân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân giành độclập dân tộc đưa đất nước đ i lên xã hội chủ nghĩa. Vì vậy Việt Nam là nước có nềnkinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn lạc hậu. Do vậy Đảng và Nhà nước đã đề rađường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa để Việt Nam theo kịp các nước pháttriển trên thế giới.1 .2 Thế nào là nền kinh tế hàng hóa ?Nền kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội m à sản xuất ra để bán, trao đổitrên th ị trường. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuất phân phối, trao đổitiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bán và h ệ thống thị trườngquyết đ ịnh.Do n ền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kém hiệu quả chưa làm tốt vai trò l•nhđ ạo, kinh tế hợp tác ch ậm đổi mới. Nhiều hình thức hợp tác mới ra đời chưa đượcđ ánh giá cao, chưa có sự giúp đỡ của nh à nước nên ho ạt động còn kém chưa pháttriển. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế kinh tế tài chính luận văn mẫu cách trình bày luận văn bộ luận văn đại học mẫuTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 392 1 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 359 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 227 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
29 trang 209 0 0
-
105 trang 208 0 0
-
46 trang 205 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0