Kinh tế môi trường - Bài giảng 1
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường cầu cá nhân biểu thị lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà cá nhân sẽ tiêu dùng tương ứng với các mức giá khác nhau.Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên (Đường cầu = MWTP)Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá đối với hàng hóa đó; Đường cầu cá nhân/MWTP cho một hàng hóa hay dịch vụ sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế môi trường - Bài giảng 1 KINH TẾ MÔI TRƯỜNGGiảng viên: Nguyễn Viết Thành, Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHNĐiện thoại: 0914572758;Email: thanhmpa@gmail.com 2CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH Giá sẵn lòng trả (WTP) và hàm cầu Hàng hóa công và hàng hóa tư Lợi ích Chi phí và hàm chi phí Nguyên tắc cân bằng biên 3GIÁ SẴN LÒNG TRẢ (WTP) WTP thể hiện thị hiếu/sở thích (preferences) của cá nhân đối với hàng hóa (so với các hàng hóa khác); Giá trị của hàng hóa đối với một cá nhân là giá mà người đó sẵn lòng và có khả năng chi trả (phụ thuộc vào từng cá nhân và khả năng chi trả của họ); Chúng ta thường giả định khi số lượng mua tăng thêm, giá sẵn lòng trả cho từng đơn vị hàng hóa tăng thêm thường giảm xuống (diminishing WTP) 4WTP (tiếp) Diminishing WTP Giả định có thể tiêu dùng một phần đơn vị hàng hóa Đơn vị WTP hàng hóa 1 38 2 26 3 17 4 12 5 8 6 6 5WTP (tiếp) Giá sẵn lòng trả biên (MWTP) diễn tả giá sẵn lòng trả của một người cho một đơn vị dịch vụ hay hàng hóa tăng thêm. Tổng giá sẵn lòng trả (TWTP) là tổng giá trị cá nhân sẵn lòng trả để đạt được một mức tiêu dùng nhất định. Đơn vị WTP 1 38 2 26 TWTP MWTP đơn vị 3 17 ($81=38+26+17) hàng hóa thứ 4 12 ba ($17) 5 8 6 6 6ĐƯỜNG CẦU Đường cầu cá nhân biểu thị lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà cá nhân sẽ tiêu dùng tương ứng với các mức giá khác nhau. Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên (Đường cầu = MWTP) Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá đối với hàng hóa đó; Đường cầu cá nhân/MWTP cho một hàng hóa hay dịch vụ sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác nhau. 7ĐƯỜNG CẦU Cầu dốc MWTP cao hơn (vd. Thu (không co nhập cao hơn , cho hàng giãn) hóa thông thường)Cầubằng (cogiãn) Các đường cầu của một người tiêu dùng đối với 2 loại hàng hóa khác nhau hoặc hai người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa 8ĐƯỜNG CẦU ĐỐI VỚI NƯỚC SẠCH Nhiều người có thể nghĩ rằng lượng nước một hộ gia đình sử dụng sẽ chỉ liên quan đến số nhân khẩu hơn là giá nước sạch. Tuy vậy thực tế nghiên cứu cho thấy, nhìn chung, khi giá nước sạch tăng lên, lượng nước mà các hộ gia đình sử dụng sẽ giảm đi. 9HÀNG HÓA TƯ (Private goods) Hàng hóa tư (hàng hóa thị trường) là loại hàng hóa mà việc tiêu dùng chỉ ảnh hưởng đến cá nhân người tiêu dùng (chẳng hạn: lương thực, quần áo, thiết bị điện tử cá nhân). Hàng hóa tư thông thường có tính chất sau: • Có thể loại trừ (Excludable): mọi người có thể bị loại trừ việc tiêu dùng hoàng hóa. • Có cạnh tranh (Rival): việc tiêu dùng của một cá nhân sẽ làm giảm lượng hàng hóa tiêu dùng của người khác. 10TỔNG CẦU CHO HÀNG HÓA TƯ Trên thực tế khi phân tích các vấn đề chất lượng môi trường và chính sách kiểm soát ô nhiễm, … người ta thường tập trung vào hành vi của các nhóm hơn là hành vi của từng cá nhân đơn lẻ, Vì vậy mối quan tâm là tổng cầu/WTP biên của các nhóm xác định. Đường tổng cầu đối với một hàng hóa tư là tổng theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế môi trường - Bài giảng 1 KINH TẾ MÔI TRƯỜNGGiảng viên: Nguyễn Viết Thành, Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHNĐiện thoại: 0914572758;Email: thanhmpa@gmail.com 2CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH Giá sẵn lòng trả (WTP) và hàm cầu Hàng hóa công và hàng hóa tư Lợi ích Chi phí và hàm chi phí Nguyên tắc cân bằng biên 3GIÁ SẴN LÒNG TRẢ (WTP) WTP thể hiện thị hiếu/sở thích (preferences) của cá nhân đối với hàng hóa (so với các hàng hóa khác); Giá trị của hàng hóa đối với một cá nhân là giá mà người đó sẵn lòng và có khả năng chi trả (phụ thuộc vào từng cá nhân và khả năng chi trả của họ); Chúng ta thường giả định khi số lượng mua tăng thêm, giá sẵn lòng trả cho từng đơn vị hàng hóa tăng thêm thường giảm xuống (diminishing WTP) 4WTP (tiếp) Diminishing WTP Giả định có thể tiêu dùng một phần đơn vị hàng hóa Đơn vị WTP hàng hóa 1 38 2 26 3 17 4 12 5 8 6 6 5WTP (tiếp) Giá sẵn lòng trả biên (MWTP) diễn tả giá sẵn lòng trả của một người cho một đơn vị dịch vụ hay hàng hóa tăng thêm. Tổng giá sẵn lòng trả (TWTP) là tổng giá trị cá nhân sẵn lòng trả để đạt được một mức tiêu dùng nhất định. Đơn vị WTP 1 38 2 26 TWTP MWTP đơn vị 3 17 ($81=38+26+17) hàng hóa thứ 4 12 ba ($17) 5 8 6 6 6ĐƯỜNG CẦU Đường cầu cá nhân biểu thị lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà cá nhân sẽ tiêu dùng tương ứng với các mức giá khác nhau. Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên (Đường cầu = MWTP) Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá đối với hàng hóa đó; Đường cầu cá nhân/MWTP cho một hàng hóa hay dịch vụ sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác nhau. 7ĐƯỜNG CẦU Cầu dốc MWTP cao hơn (vd. Thu (không co nhập cao hơn , cho hàng giãn) hóa thông thường)Cầubằng (cogiãn) Các đường cầu của một người tiêu dùng đối với 2 loại hàng hóa khác nhau hoặc hai người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa 8ĐƯỜNG CẦU ĐỐI VỚI NƯỚC SẠCH Nhiều người có thể nghĩ rằng lượng nước một hộ gia đình sử dụng sẽ chỉ liên quan đến số nhân khẩu hơn là giá nước sạch. Tuy vậy thực tế nghiên cứu cho thấy, nhìn chung, khi giá nước sạch tăng lên, lượng nước mà các hộ gia đình sử dụng sẽ giảm đi. 9HÀNG HÓA TƯ (Private goods) Hàng hóa tư (hàng hóa thị trường) là loại hàng hóa mà việc tiêu dùng chỉ ảnh hưởng đến cá nhân người tiêu dùng (chẳng hạn: lương thực, quần áo, thiết bị điện tử cá nhân). Hàng hóa tư thông thường có tính chất sau: • Có thể loại trừ (Excludable): mọi người có thể bị loại trừ việc tiêu dùng hoàng hóa. • Có cạnh tranh (Rival): việc tiêu dùng của một cá nhân sẽ làm giảm lượng hàng hóa tiêu dùng của người khác. 10TỔNG CẦU CHO HÀNG HÓA TƯ Trên thực tế khi phân tích các vấn đề chất lượng môi trường và chính sách kiểm soát ô nhiễm, … người ta thường tập trung vào hành vi của các nhóm hơn là hành vi của từng cá nhân đơn lẻ, Vì vậy mối quan tâm là tổng cầu/WTP biên của các nhóm xác định. Đường tổng cầu đối với một hàng hóa tư là tổng theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CÔNG CỤ PHÂN TÍCH Hàng hóa công hàng hóa tư ĐƯỜNG CẦU HÀNG HÓA TƯ ĐƯỜNG TỔNG CẦUGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 118 1 0 -
Đề cương học phần Quản lý tài chính công
23 trang 41 0 0 -
Tác phẩm Chiến lược đại dương xanh
231 trang 30 0 0 -
Phân tích kỹ thuật Metastock P1
13 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển (2013)
8 trang 25 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DÙNG CRYSTAL BALL
14 trang 21 0 0 -
Bài giảng Tài chính công: Chương 4 - Lê Trường Hải
13 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Trương Minh Tuấn
213 trang 19 0 0 -
Bài thuyết trình giới thiệu tác phẩm Chiến lược đại dương xanh
36 trang 19 0 0