Kinh tế môi trường - Chương V: Quản lý môi trường
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Khái niệm về Quản lý môi trường Là sự tác động có tổ chức, có phương hướng và mục đích xác định của Chủ thể quản lý môi trường lên đối tượng quản lý là môi trường nhằm phục hồi, duy trì và cải thiện môi trường tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế môi trường - Chương V: Quản lý môi trường CHƯƠNG V:QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Phạm Hương GiangKhoa Kinh tế Quốc tế - Đại học Ngoại thương1. Khái niệm về Quản lý môi trườngLà sự tác động có tổ chức, có phương hướng và mục đích xác định của Chủ thể quản lý môi trường lên đối tượng quản lý là môi trường nhằm phục hồi, duy trì và cải thiện môi trường tốt hơn.Chủ thể quản lý môi trường: là những chủ thể mà họ hành động nhằm bảo vệ MT để đạt được các mục tiêu:phục hồi, duy trì và cải thiện môi trường tốt hơn.1. Khái niệm về Quản lý môi trường• Chủ thể quản lý môi trường gồm các đối tượng nào?• Nhà nước: Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các công cụ luật pháp, chính sách để BVMTVí dụ: Nhà nước tác động trực tiếp lên MT thông qua cơ quan trực thuộc mình (công ty bảo vệ MT); Bộ TN&MT không tác động đến MT bằng các chính sách và luật pháp• DN tác động đến MT?• Tổ chức tác động đến MT: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF); Tổ chức hòa bình xanh…• Cá nhân tác động đến MT?Sự cần thiết của QLNN về môi trường• Thất bại của thị trường liên quan đến tính chất công cộng của các yếu tố môi trường và vấn đề ngoại ứng• Nhà nước là chủ sở hữu đối với hầu hết các nguồn tài nguyên thiên nhiên• Dựa vào kinh nghiệm của các nước trên thế giới như Nhật Bản và Singapore• Những vấn đề môi trường toàn cầu• Những vấn đề môi trường trong nướcBản chất của quản lý môi trường• Nhằm hạn chế hành vi có ý thức và vô ý thức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường• Quản lý nhà nước về môi trường: là toàn bộ hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện chức năng quản lý về môi trường của nhà nướcTiêu chí so sánh Chủ thể Nhà nước Chủ thể khácPhạm vi quản lý Hẹp hơn Rộng hơn (có những tổ chức có phạm vi rộng trên toàn thế giới – WWF có văn phòng ở 196 nước trên thế giới)Công cụ quản lý Sử dụng quyền lực nhà Hương ước, điều ước, nước: pháp luật, toà án, nội quy… nhà tùTính cưỡng chế Có sức mạnh cưỡng chế Không có sức mạnh mạnh, 1 chiều, áp đặt cưỡng chế, có thể là 2 chiềuHình thức xử phạt phê bình, khiển trách, phê bình, khiển trách, cảnh cáo, phạt hành cảnh cáo và cao nhất là chính, truy cứu trách khai trừ ra khỏi tổ chức nhiệm hình sựCác nguyên tắc của quản lý môi trường - Bảo đảm tính hệ thống - Bảo đảm tính tổng hợp - Bảo đảm tính liên tục và nhất quán - Bảo đảm tính tập trung dân chủ - Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ - Kết hợp hài hoá các lợi ích - Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản lý tài nguyên và môi trường với quản lý kinh tế, xã hội - Tiết kiệm và hiệu quả 3 - Công cụ quản lý môi trường• Công cụ mệnh lệnh kiểm soát (CAC – Comment And Control)Là những quy định trực tiếp như luật quốc tế, Luật quốc gia, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị… cùng với các hệ thống giám sát và cưỡng chế trong kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải.Khi quy định này đã được đưa ra thì các đối tượng chịu tác động của công cụ này bắt buộc phải tuân theoNhững năm 60 được đưa ra và ưa chuộng vì người ta cho rằng nếu không có các công cụ này thì không đạt được các mục tiêu BVMTVí dụ: Chuẩn mức thải Công cụ kinh tếLà những công cụ sử dụng tín hiệu giá cả và các tín hiệu thịtrường để tác động đến lợi ích và chi phí của các cá nhân cóliên quan đến hành vi của họ nhằm điều chỉnh các quyếtđịnh trong việc tìm kiếm mục tiêu môi trường.Đặc điểm cơ bản:- Hoạt động thông qua giá cả, nâng giá của các hoạt độnglàm tổn hại đến môi trường hoặc hạ giá của các hành độngbảo vệ môi trường- Dành khả năng lựa chọn cho các công ty, các cá nhân hànhđộng sao cho phù hợp với điều kiện của họ Thuế/Phí môi trường• Được sử dụng khá phổ biến tại các nước công nghiệp phát triển (OECD)• Đưa chi phí môi trường vào giá sản phẩm theo nguyên tắc: “người gây ô nhiễm phải trả tiền”• Mục đích: Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm sản lượng; Tăng thu cho ngân sách nhà nước.• Các loại thuế/phí:- Thuế/phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm: nguồn xả ra chất gây ô nhiễm sẽ bị đánh thuế- Thuế/phí đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: đánh vào sản phẩm gây hại cho môi trường khi người ta sử dụng hay hủy bỏ chúng. (Ví dụ: xăng pha chì; pin chứa chì; thủy ngân; vỏ chai; vỏ hộp bằng kim loại;…- Phí đánh vào người sử dụng: tiền mà người sử dụng phải trả do sử dụng các loại dịch vụ công cộng xử lý và cải thiện chất lượng môi trường. (Ví dụ: phí vệ sinh thành phố, phí thu gom rác thải,… Trợ cấp môi trường• Thường đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế môi trường - Chương V: Quản lý môi trường CHƯƠNG V:QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Phạm Hương GiangKhoa Kinh tế Quốc tế - Đại học Ngoại thương1. Khái niệm về Quản lý môi trườngLà sự tác động có tổ chức, có phương hướng và mục đích xác định của Chủ thể quản lý môi trường lên đối tượng quản lý là môi trường nhằm phục hồi, duy trì và cải thiện môi trường tốt hơn.Chủ thể quản lý môi trường: là những chủ thể mà họ hành động nhằm bảo vệ MT để đạt được các mục tiêu:phục hồi, duy trì và cải thiện môi trường tốt hơn.1. Khái niệm về Quản lý môi trường• Chủ thể quản lý môi trường gồm các đối tượng nào?• Nhà nước: Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các công cụ luật pháp, chính sách để BVMTVí dụ: Nhà nước tác động trực tiếp lên MT thông qua cơ quan trực thuộc mình (công ty bảo vệ MT); Bộ TN&MT không tác động đến MT bằng các chính sách và luật pháp• DN tác động đến MT?• Tổ chức tác động đến MT: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF); Tổ chức hòa bình xanh…• Cá nhân tác động đến MT?Sự cần thiết của QLNN về môi trường• Thất bại của thị trường liên quan đến tính chất công cộng của các yếu tố môi trường và vấn đề ngoại ứng• Nhà nước là chủ sở hữu đối với hầu hết các nguồn tài nguyên thiên nhiên• Dựa vào kinh nghiệm của các nước trên thế giới như Nhật Bản và Singapore• Những vấn đề môi trường toàn cầu• Những vấn đề môi trường trong nướcBản chất của quản lý môi trường• Nhằm hạn chế hành vi có ý thức và vô ý thức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường• Quản lý nhà nước về môi trường: là toàn bộ hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện chức năng quản lý về môi trường của nhà nướcTiêu chí so sánh Chủ thể Nhà nước Chủ thể khácPhạm vi quản lý Hẹp hơn Rộng hơn (có những tổ chức có phạm vi rộng trên toàn thế giới – WWF có văn phòng ở 196 nước trên thế giới)Công cụ quản lý Sử dụng quyền lực nhà Hương ước, điều ước, nước: pháp luật, toà án, nội quy… nhà tùTính cưỡng chế Có sức mạnh cưỡng chế Không có sức mạnh mạnh, 1 chiều, áp đặt cưỡng chế, có thể là 2 chiềuHình thức xử phạt phê bình, khiển trách, phê bình, khiển trách, cảnh cáo, phạt hành cảnh cáo và cao nhất là chính, truy cứu trách khai trừ ra khỏi tổ chức nhiệm hình sựCác nguyên tắc của quản lý môi trường - Bảo đảm tính hệ thống - Bảo đảm tính tổng hợp - Bảo đảm tính liên tục và nhất quán - Bảo đảm tính tập trung dân chủ - Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ - Kết hợp hài hoá các lợi ích - Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản lý tài nguyên và môi trường với quản lý kinh tế, xã hội - Tiết kiệm và hiệu quả 3 - Công cụ quản lý môi trường• Công cụ mệnh lệnh kiểm soát (CAC – Comment And Control)Là những quy định trực tiếp như luật quốc tế, Luật quốc gia, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị… cùng với các hệ thống giám sát và cưỡng chế trong kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải.Khi quy định này đã được đưa ra thì các đối tượng chịu tác động của công cụ này bắt buộc phải tuân theoNhững năm 60 được đưa ra và ưa chuộng vì người ta cho rằng nếu không có các công cụ này thì không đạt được các mục tiêu BVMTVí dụ: Chuẩn mức thải Công cụ kinh tếLà những công cụ sử dụng tín hiệu giá cả và các tín hiệu thịtrường để tác động đến lợi ích và chi phí của các cá nhân cóliên quan đến hành vi của họ nhằm điều chỉnh các quyếtđịnh trong việc tìm kiếm mục tiêu môi trường.Đặc điểm cơ bản:- Hoạt động thông qua giá cả, nâng giá của các hoạt độnglàm tổn hại đến môi trường hoặc hạ giá của các hành độngbảo vệ môi trường- Dành khả năng lựa chọn cho các công ty, các cá nhân hànhđộng sao cho phù hợp với điều kiện của họ Thuế/Phí môi trường• Được sử dụng khá phổ biến tại các nước công nghiệp phát triển (OECD)• Đưa chi phí môi trường vào giá sản phẩm theo nguyên tắc: “người gây ô nhiễm phải trả tiền”• Mục đích: Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm sản lượng; Tăng thu cho ngân sách nhà nước.• Các loại thuế/phí:- Thuế/phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm: nguồn xả ra chất gây ô nhiễm sẽ bị đánh thuế- Thuế/phí đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: đánh vào sản phẩm gây hại cho môi trường khi người ta sử dụng hay hủy bỏ chúng. (Ví dụ: xăng pha chì; pin chứa chì; thủy ngân; vỏ chai; vỏ hộp bằng kim loại;…- Phí đánh vào người sử dụng: tiền mà người sử dụng phải trả do sử dụng các loại dịch vụ công cộng xử lý và cải thiện chất lượng môi trường. (Ví dụ: phí vệ sinh thành phố, phí thu gom rác thải,… Trợ cấp môi trường• Thường đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế môi trường Bài giảng kinh tế môi trường Giáo trình kinh tế môi trường Kiến thức về kinh tế môi trường Tài liệu ôn tập kinh tế môi trường Tìm hiểu về kinh tế môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 134 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 128 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 74 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 45 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 37 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Định giá môi trường
52 trang 31 0 0 -
Giáo trình Kinh tế môi trường: Phần 2 - Trường ĐH Thương mại
64 trang 30 0 0