Danh mục

Kinh tế Quốc Tế: CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN CỔ ĐIỂN VỀ VIỆC BẢO HỘ MẬU DỊCH

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tranh luận về bảo hộ mậu dịch của ngành công nghiệp non trẻ Tranh luận về tỷ số thương mại trong bảo hộ mậu dịch Thuế quan làm giảm thất nghiệp chung Thuế quan làm gia tăng việc làm trong một ngành Thuế quan sẽ bù đấp lại việc bán phá giá của nước ngoài Thuế quan chống lại trợ cấp nước ngoài Thuế quan làm cải tiến cán cân thương mại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Quốc Tế: CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN CỔ ĐIỂN VỀ VIỆC BẢO HỘ MẬU DỊCH CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN CỔ ĐIỂN VỀ VIỆC BẢO HỘ MẬU DỊCH Tranh luận về bảo hộ mậu dịch của ngành công nghiệp non trẻ I. Tranh luận về tỷ số thương mại trong bảo hộ mậu dịch II. Thuế quan làm giảm thất nghiệp chungIII. Thuế quan làm gia tăng việc làm trong một ngànhIV. Thuế quan sẽ bù đấp lại việc bán phá giá của nước ngoài V. Thuế quan chống lại trợ cấp nước ngoàiVI. Thuế quan làm cải tiến cán cân thương mạiVII. Trong chương này, chúng ta sẽ thảo luận một vài tranh luận về việc bảo hộ mậu dịchtrong nhiều thập kỷ qua và vẫn còn tiếp tục ảnh hưởng đến những nhà hoạch định chínhsách. Những tranh luận này có thể được phân biệt bởi tên gọi khác nhau, đó là Chủ nghĩabảo dịc mới, hoặc chính sách thương mại chiến lược. Trước tiên chúng ta sẽ trình bày lý do tại sao bảo hộ mậu dịch nên được đặt ra, kế đóchúng ta sẽ đánh giá giá trị của nó. Bước thứ nhất, chúng ta sẽ đặt ra câu hỏi là một công cụchính sách nào đó có thể làm cho một việc làm nào đó có tốt hơn không từ việc tạo ra mụctiêu của chính sách thương mại hạn chế. Vấn đề được đặt ra ở đây là: với mục tiêu đưa ra thìnguồn lợi và chi phí của chính sách được đưa ra sẽ như thế nào so với chính sách lựa chọnkhác. Sau cùng, luôn luôn nên nghĩ là mục tiêu của một chính sách là tiêu chí quan trọng.Một số tranh luận có thể được đề nghị từ mục tiêu chung của quốc gia, có nghĩa là quốc giasẽ kỳ vọng vào những nguồn lợi đạt được từ một chính sách nào đó. Những tranh luận kháccó thề được đưa ra từ mục tiêu của một ngành đơn lẻ nào đó, có nghĩa là nguồn lợi đượcmang lại từ một chính sách nào đó chỉ đem lại lợi ích cho một ngành nào đó thôi, khôngquan tâm đến phúc lợi chung của quốc gia. TRANH LUẬN VỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆPI/NON TRẺ Nói chung những nhà kinh tế đồng ý rằng tranh luận cho việc bảo hộ mậu dịch cógiá trị từ quan điểm tạo ra phúc lợi cho toàn thế giới. Tranh luận của ngành công nghiệp nontrẻ dựa trên sự tồn tại của kinh tế qui mô trong một ngành hoặc một xí nghiệp. Giả sử rằng,sự tăng trưởng của một ngành mới trong một quốc gia bị cản trở bởi những hàng hóa nhậpkhẩu có chi phí thấp. Sản xuất ngành này ở nước ngoài có thể gặp phải rủi ro và ngành sảnxuất này trong nước chủ nhà sẽ có được một sự khởi xưởng trễ. Nếu bảo hộ mậu dịch có thểtạm thời được đưa ra cho ngành này trong nước chủ nhà, thì tranh luận có thể đưa ra lànhững xí nghiệp trong ngành này sẽ có khả năng nhận ra được kinh tế qui mô hiệu quả.Những kinh tế qui mô trong nước này sẽ xuất hiện bởi vì những xí nghiệp bây giờ sẽ sảnxuất một lượng lớn sản phẩm, có nghĩa là những nhà sản xuất trong nước chủ nhà sẽ dịchchuyển theo hướng đi xuống trên đường chi phí bình quân trong dài hạn. Cuối cùng, chi phítrên mỗi đơn vị sẽ giảm xuống đến mức độ là ngành sản xuất trong nước trở thành nhà xuấtkhẩu. Tại thời điểm này, việc bảo hộ có thể được tháo gỡ bởi vì nó không còn cần thiết nữa.(Một đặc điểm khác là ngành sản xuất này cũng có thể tạo ra kinh tế ngoại biên bởi vì thí dụviệc mở rộng sản xuất của nó sẽ dẫn đến việc huấn luyện cho lao động đạt được năng suấtcao hơn. Ðiều này sẽ có lợi cho cả nước chủ nhà và thế giới. Ngành này của nước chủ nhàcó một lợi thế so sánh trong dài hạn, nhưng không thể nhận ra trong ngắn hạn nếu việc bảohộ tạm thời được đưa ra. Những người tiêu dùng của nước chủ nhà sẽ được yêu cầu tài trợcho việc mở rộng ngành trong dài hạn, nhưng họ sẽ được trả lại nhiều hơn khi kinh tế quimô được nhận ra. Trong thực tế, tranh luận của ngành công nghiệp non trẻ được đưa ra thường hơn ởcác nước đang phát triển. Những nước đang phát triển thường đề xuất sự tranh luận trongngữ cảnh của một chương trình thay thế nhập khẩu.Tranh luận của ngành công nghiệp nontrẻ là một biến dạng của kiểu tranh luận cổ điển, nhưng nó được đánh giá giống nhau. Mặc dầu những nhà kinh tế nói chung đồng ý rằng những tranh luận này có ý nghĩavề mặt lý thuyết, nhưng không phải ngành non trẻ nào cũng nên được bảo vệ. Khóa khăn ởđây là việc nhận ra ngành nào sẽ có khả năng trở tạo ra những sản phẩm có chi phí thấp.Nếu như ngành được bảo hộ không có khả năng trên, thì nước chủ nhà cũng như thế giới cóthể sẽ phải gánh nặng hơn và làm cho việc sử dụng nguồn lực trở nên kém hiệu quả hơn. Bên cạnh việc xác định đúng ngành non trẻ cần được bảo hộ, những nhà kinh tếcũng nên tự hỏi là hình thức thuế quan hay hình thức khác có phải là chính sách có liên quanhay không, thậm chí ngành này đã được xác định là ngành non trẻ thực sự. Thí dụ nhưtrường hợp có thể xảy ra là một trợ cấp cho ngành được bảo hộ bởi chính phủ của nước chủnhà là ưu tiên việc sử dụng thuế quan. Trong khi đó, một trợ cấp sẽ có một chi phí phúc lợithấp hơn so với một thuế quan. Việc trợ cấp cũng sẽ được đánh giá lại mỗi năm khi chínhphủ ra lệnh chi tiêu, do ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: