Danh mục

Kinh tế quốc tế_ Chương II

Số trang: 38      Loại file: ppt      Dung lượng: 383.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo môn kinh tế quốc tế_ Chương " Các lý thuyết về thương mại thế giới" dành cho sinh viên cao đẳng- đại học đang theo học các ngành kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế quốc tế_ Chương II CHƯƠNGII CÁC LÝ THUYẾT VỀ TMQT Adam Smith David Ricardo Sinh: 5 tháng 6[1] 1723 (baptism) Sinh: 14 tháng 4 năm 1772 (1772-04-14) Kirkcaldy, Scotland London, AnhMất: 17 tháng 7 năm 1790 (67 tuổi) Mất: 11 tháng 9 năm 1823 (51 tuổi) Edinburgh, Scotland Gloucestershire, Anh Lý thuyết cổ điển về TMQTTại sao các nước tham gia hoạt động ngoạithương ? Sự phân phối nguồn lực giữa các quốc gia là không đồng đều. Điều này có nghĩa là các quốc gia khác nhau về nguồn lực kinh tế sẵn có Việc sản xuất hiệu quả các hàng hoá khác nhau đòi hỏi công nghệ khác nhau hoặc kết hợp nguồn lực khác nhau. Lý thuyết cổ điển về TMQTQuan điểm của trường phái trọng thương vềthương mại quốc tế: Một quốc gia được coi là giàu có và hùng mạnh hơn nếu như có được càng nhiều vàng bạc. Ngoại thương phải thực hiện xuất siêu Nhập khẩu là gánh nặng cho quốc gia Nhà nước phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồng thời khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua các công cụ chính sách thương mại như thuế quan, trợ cấp… Lý thuyết cổ điển về TMQT: Lợi thế tuyệt đối Adam SmithLợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khimỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sảnphẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác vàthấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đềucùng có lợi.Mô hình đơn giản nhất theo giả định sau: Thế giới có hai quốc gia và mỗi quốc gia sản xuất hai mặt hàng. Đồng nhất chi phí sản xuất với tiền lương cá nhân. Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định.Từ đây rút ra kết luận: Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho các nguồn lực trong nước được sử dụng một cách có hiệu quả hơn. Thương mại quốc tế sẽ tạo điều kiện để phát triển những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi thế, là cơ sở lý luận sau này cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế giữa các quốc gia. Lý thuyết cổ điển về TMQT (Lợi thế tuyệt đối – Adam Smith) Nhật Bản Việt NamThép (LĐ/đvsp) 2 6Vải (LĐ/đvsp) 5 3Giá cả tương quan 1 thép = 0,4 vải 1 vải = 0,5 thépTỷ lệ trao đổi 1 thép = 1 vảiLợi ích 0,6 vải 0,5 thép Lý thuyết cổ điển về TMQT: Lợi thế tuyệt đối Adam SmithƯu điểm : Khắc phục hạn chế của lý thuyết trọng thương đó là khẳng định cơ sở tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải là lưu thông. Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia.Tuy nhiên, lý thuyết này có một số điểm bất ổn, chẳnghạn: Không giải thích được hiện tượng chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế và TMQT sẽ xảy ra như thế nào đối với những nước không có lợi thế tuyệt dối nào. Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất tạo ra giá trị,là đồng nhất và được sử dụng với tỉ lệ như nhau trong tất cả các loại hàng hoá. Lý thuyết cổ điển về TMQT (Lợi thế tuyệt đối – Adam Smith) Nhật Bản Việt NamThép (LĐ/đvsp) 3 4Vải (LĐ/đvsp) 9 4Giá cả tương quanTỷ lệ trao đổi 2 thép = 1 vảiLợi íchLý thuyết cổ điển về TMQT: Lợi thế so sánh David RicardoLợi thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằngmỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuấtkhẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tươngđối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại,mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa màmình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đốikhông hiệu quả bằng các nước khác).Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợitừ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đốikhông hiệu quả bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hànghóa.Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứuthương mại quốc tế. Nhà kinh tế học được giải thưởng Nobel năm1970 Paul Samuelson đã viết: Mặc dù có những hạn chế, lý thuyếtlợi thế so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất củamọi môn kinh tế học. Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế sosánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng mức sống và tăngtrưởng kinh tế của chính mình. Lý thuyết cổ điển về TMQT: Lợi thế so sánh David Ricardo Nhật Bản Việt NamThép (LĐ/đvsp) 2 10Vải (LĐ/đvsp) 5 6Giá cả tương quan 1 thé ...

Tài liệu được xem nhiều: