Danh mục

Kinh tế thị trường

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 82.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc chuyển đổi nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉcải cách kinh tế mà cả cải cách chính trị. Cũng vì thế mà cải cách chính sách Nhà nướctrở thành vấn đề cấp thiết ở tất cả các nước đang thực hiện sự chuyển đổi thể chếkinh tế. Mục đích của cải cách là xây dựng một thể chế nhằm đảm bảo những lĩnhvực cần thiết phải có sự điều tiết của Nhà nước cũng như những lĩnh vực có thể hạnchế sự can thiệp đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thị trườngCuộc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉcải cách kinh tế mà cả cải cách chính trị. Cũng vì thế mà cải cách chính sách Nhà nướctrở thành vấn đề cấp thiết ở tất cả các nước đang thực hiện sự chuyển đổi thể chếkinh tế. Mục đích của cải cách là xây dựng một thể chế nhằm đảm bảo những lĩnhvực cần thiết phải có sự điều tiết của Nhà nước cũng như những lĩnh vực có thể hạnchế sự can thiệp đó. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích một số lĩnh vựcquan trọng, không thể không có sự điều tiết của Nhà nước trong quá trình xây dựngthể chế kinh tế mới.Thế kỷ XX đã chứng kiến cuộc đua tranh giữa hai hệ thống kinh tế, nói đúng hơn làhai giải pháp vĩ mô đối lập nhau: nền kinh tế chỉ huy dựa trên sự kiểm soát tập trungcủa Nhà nước và nền kinh tế thị trường dựa vào thành phần kinh tế tư nhân. Thếnhưng, chỉ đến cuối thế kỷ XX thì câu trả lời cho sự phân tranh nói trên mới trở nên rõràng: mô hình của nền kinh tế chỉ huy đã thất bại trong việc duy trì tăng trưởng, trongviệc tạo ra sự phồn vinh và thậm chí cả trong việc nâng cao đời sống nhân dân. Trongkhi đó, nền kinh tế thị trường lại tỏ ra thành công ở nhiều nước từ Tây Âu đến BắcMỹ và cả Châu Á nữa. Tuy nhiên, mô hình kinh tế thị trường vẫn là cái gì đó chưathuyết phục và chưa được mọi nước chấp nhận một cách dễ dàng.Vấn đề đặt ra là, nếu thị trường và hệ thống thị trường là hiệu quả thì sao Nhà nướcvẫn phải can thiệp vào các hoạt động của nó? Tại sao không thực hiện một chính sáchđể tư nhân được hoàn toàn tự do kinh doanh? Trả lời vấn đề này, có thể khẳng địnhrằng, Nhà nước không thể thay thế cho thị trường nhưng nó có thể tác động một cáchcó hiệu quả đến mọi hoạt động của nền kinh tế thị trường.Lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành công nhất đều không thểphát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của Nhà nước. Các nềnkinh tế thị trường nguyên thuỷ dựa trên cơ sở sản xuất và trao đổi giản đờn có thểhoạt động một cách có hiệu quả mà không cần sự can thiệp của Nhà nước. Tuy nhiên,vì nền kinh tế tăng trưởng dưới tác động bên ngoài ngày một phức tạp nên sự canthiệp của Nhà nước xuất hiện như một tất yếu cho sự hoạt động có hiệu quả của nềnkinh tế thị trường. Trong các nền kinh tế thị trường đã Phát triển, Nhà nước có 3 chứcnăng kinh tế rõ rệt là: can thiệp, quản lý và điều hoà phúc lợi. Mặc dù còn có nhữnghạn chế nhất định, song sự điều tiết của Nhà nước vẫn là một trong các hoạt độngcủa nền kinh tế thị trường. Theo đó, thị trường tự do với đúng nghĩa của nó không thểtồn tại, ngoại trừ trong các lý thuyết kinh tế.Tuy nhiên, khi khẳng định sự cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nước thì cũngcần cân nhắc kỹ lưỡng tời cái được - cái mất của sự can thiệp ấy. Cách giải quyếtkhông phải là bỏ mặc thị trường, mà phải là nâng cao hiệu quả của sự can thiệp đó.Nhà nước có một vai .trò chính đáng và thường xuyên trong các nền kinh tế hiện đạiVai trò đó của Nhà nước đặc biệt thể hiện rõ rệt ở việc xác định các quy tắc tròchơi để can thiệp vào những khu vực cần có sự lựa chọn, thể hiện nhưng khuyết tậtcủa thị trường, để đảm bảo tính chỉnh thể của nền kinh tế và để cung cấp những dịchvụ phúc lợi.Quả thực, không thể phủ nhận vai trò của Nhà nước trong các lĩnh vực như: ổn địnhkinh tế vĩ mô thông qua chính sách tài chính và tiền tệ, củng cố an ninh quốc phòng,cung cấp hàng hoá công cộng, chống ô nhiễm môi trường, phát triển giáo dục tăng thunhập và nâng cao phúc lợi xã hội, tạo dựng một bộ khung xã hội được sự điều hànhcủa luật pháp, định hướng cạnh tranh một cách có hiệu quả bằng cách giảm độcquyền…1. Vai trò của Nhà nước trong quốc phòng và trong việc sản xuất, tiêu dùng các hànghoá công cộng.Quốc phòng là một ví dụ chứng tỏ vai trò tối quan trọng của Nhà nước. Điều đó đượcquyết định bởi quốc phòng là một kiểu hàng hoá hoàn toàn khác hẳn với các loại hànghoá vật thể khác ở chỗ, người ta không trả tiền cho mỗi đơn vị sử dụng mà mua nónhư một tổng thể nhằm mục đích bảo vệ an ninh của cả một quốc gia. Ở đây, bảo vệcho một cá nhân không có nghĩa là giảm bảo vệ cho người khác, bởi tất cả mọi ngườitiêu thụ các dịch vụ quốc phòng một cách đồng thời.Các loại hàng hoá kiểu như vậy được gọi là hàng hoá công cộng, bởi không một doanhnghiệp tư nhân nào có thể bán quốc phòng của toàn dân cho các công dân riêng lẻ vàcoi đó là nghề kinh doanh thu lãi. Đơn giản là không thể có chuyện dịch vụ quốcphòng lại được đem rao bán cho những người cần hoặc không thực hiện bảo vệ anninh quốc gia, cho những người từ chối chi trả kinh phí cho quốc phòng. Hơn nữa,hàng hoá công cộng là thứ hàng hoá không thể định giá chính xác được, cho nên tưnhân không thể cung cấp. Đấy là nguyên nhân chính giải thích vì sao quốc phòng phảido Nhà nước điều hành và chi phí cho quốc phòng phải được lấy từ nguồn tài chínhcông, từ ngân sách Nhà nước có được thông qua thuế.Hàng hoá công cộng có ba đặc tính: tính không kì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: