Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước và phúc lợi xã hội
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu kinh tế và phúc lợi xã hội trong nền kinh tế thị trường có mối quan hệ với nhau; tổng kết kinh nghiệm của một số nước như Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Điển là những nước rất chú trọng về phúc lợi xã hội;… được trình bày cụ thể trong bài viết "Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước và phúc lợi xã hội".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước và phúc lợi xã hộiXã hội học, số 1 - 1992 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI LÊ ĐĂNG DOANH I. KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ MỐI QUAN HỆ VỚI NHAU 1. Nền kinh tế thị trường dựa trên các nguyên tắc chủ yếu sau đây: - Quyền tự do kinh doanh theo Luật pháp và tự chịu trách nhiệm về tài chính của mỗi một công dân, mỗi một đơn vị kinh tế. - Giá hình thành trên cơ sở cung - cầu của thị trường. Giá là tín hiệu phản hồi của thị trường đối với người sản xuất. - Giữa các đơn vị kinh tế diễn ra quá trình cạnh tranh, thúc đẩy các cơ sở phải nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Những cơ sở yếu kém sẽ bị đào thải, quá trình đó được quan niệm là sự “tàn phá sáng tạo, đào thải những đơn vị yếu kém, thúc đẩy việc sáng tạo những đơn vị có năng lực cao hơn. Cơ chế thị trường phát huy mạnh mẽ động lực vật chất, gắn liền với khuyến khích lợi ích cá nhân. Đòngthời cạnh tranh gây sức ép (đôi khi tới mức tàn bạo) đối với mọi chủ thể tham gia cơ chế thị trường làm cho cácđơn vị đó phải phấn đấu để tránh bị đào thải. Ưu điểm của cơ chế đó là năng động, đòi hỏi và phát huy tính chủđộng sáng tạo của các đơn vị kinh tế, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các xí nghiệp sẽ học từ những sai lầmcủa nhau tránh cho xã hội trả giá quá đắt và qua lâu cho sai lầm. Bên cạnh những mặt mạnh, cơ chế thị trương cũng có những khuyết tật nghiêm trọng: tạo ra và tái sản xuấtsự bất bình đẳng trong thu nhập; động lực vật chất chạy theo lợi nhuận tối đa có thể dẫn đến bất chấp đạo đứcvà pháp luật; cạnh tranh dẫn đến phá sản có thể đem lại đau khổ và thiệt thòi cho nhiều người lao động, v.v... Vì vậy nhiều nước muốn phát huy những mặt mạnh của một Nhà nước dân chủ và pháp quyền để hạn chếhoặc khắc phục những khuyết tật đó. 2. Tiền đề cơ bản để thực hiện phúc lợi xã hội là năng suất lao động và hiệu quả cao. Một nền kinh tếcó hiệu quả cao là điều kiện không thể thiếu được cho việc thực hiện phúc lợi xã hội. Phúc lợi xã hội tức là phân phối theo nhu cầu, không gắn với việc trả tiền cho các dịch vụ xã hội nhậnđược. Một chế độ kinh tế phân phối đồng đều sự đói nghèo, thiếu thốn, cùng quẫn thì sự bình đẳng cũng trởthành vô nghĩa và không có cơ sở để thực hiện phúc lợi xã hội. Cơ chế thị trường tạo tiền đề về năng suất vàhiệu quả để thực hiện phúc lợi xã hội, song cơ chế phân phối của kinh tế thị trường không trực tiếp cho phépphân phối đều trẻ em, người già người bệnh, người tàn tật... Sự điều chỉnh đối với cơ chế phân phối của cơ chếthị trường đó thuộc chức năng của Nhà nước. Mặt khác, một chế độ phúc lợi xã hội có hiệu quả, duy trì vànâng cao phẩm giá con người, đầu tư và tạo điều kiện để phát huy năng lực của mọi người trong xã hội (kể cảngười tàn tật,...), là tiền đề để đạt được năng suất lao động cao hơn, một nền kinh tế năng động và có hiệu quả.Đã có những chứng minh khoa học vững chắc cho mối quan hệ tương hỗ giữa trình độ học vấn và tiến bộ khoahọc - kỹ thuật, sức khỏe và tình trạng ổn định về tâm lý, xã hội với năng suất lao động cao, v.v... Vì vậy, đầu tưvào giáo dục và y tế là đòi hỏi của một nền kinh tế phát triển cần có những con người có trình độ và năng lựctương xứng. Phúc lợi xã hội là một yếu tố tích cực cho một nền kinh tế năng động và có hiệu quả, ngay cả trong điềukiện của cơ chế thị trường. Tuy vậy, không phải mọi phúc lợi xã hội đều tự động dẫn đến hiệu quả cao. Hiệu quả đó giữa các nướccũng rất khác nhau. Ờ Nhật Bản, giáo dục có hiệu quả rất rõ rệt đối với kinh tế và xã hội trong khi ở Phihppinhiệu quả đó thấp hơn. Có không ít minh chứng cho tình trạng ỷ lại, lợi dụng, phân phối thiếu công bằng và saimục đích trong phúc lợi xã hội ở tất cả các nước, cần được nghiên cứu để rút kinh nghiệm cho nước ta. 3. Hiện nay trên thế giới có hai trường phải khác nhau về vai trò và mức độ hoạt động của Nhà nước Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số 1 - 1992 nói chung và phúc lợi xã hội nói riêng. Trường phái chủ nghĩa tự do (libéralisme) về vai trò của Nhà nước sử dụng học thuyết tiền tệ về kinh tế, mà đại diện nổi tiếng lả Milton Friedman muốn giảm tối đa vai trò của Nhà nước đối với phúc lợi xã hội, phát huy cơ chế thị trường tự do, tự do cạnh tranh. Sau một thời gian giải quy chế (deregulation), giảm bớt các thể chế quan liêu và ăn bám của Nhà nước, có tác động tích cực nhất thời, bước vào thập kỷ 90, trường phái đó đã thất bại. Nhiều nước nay Thấy cần phát huy thích đáng vai trò của Nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường. Nhà nước không chỉ bảo đảm giá trị đồng tiền mà phải chăm lo cho con người, trước hết về giáo dục, y tế và các phúc lợi xã hội khác. Trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước và phúc lợi xã hộiXã hội học, số 1 - 1992 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI LÊ ĐĂNG DOANH I. KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ MỐI QUAN HỆ VỚI NHAU 1. Nền kinh tế thị trường dựa trên các nguyên tắc chủ yếu sau đây: - Quyền tự do kinh doanh theo Luật pháp và tự chịu trách nhiệm về tài chính của mỗi một công dân, mỗi một đơn vị kinh tế. - Giá hình thành trên cơ sở cung - cầu của thị trường. Giá là tín hiệu phản hồi của thị trường đối với người sản xuất. - Giữa các đơn vị kinh tế diễn ra quá trình cạnh tranh, thúc đẩy các cơ sở phải nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Những cơ sở yếu kém sẽ bị đào thải, quá trình đó được quan niệm là sự “tàn phá sáng tạo, đào thải những đơn vị yếu kém, thúc đẩy việc sáng tạo những đơn vị có năng lực cao hơn. Cơ chế thị trường phát huy mạnh mẽ động lực vật chất, gắn liền với khuyến khích lợi ích cá nhân. Đòngthời cạnh tranh gây sức ép (đôi khi tới mức tàn bạo) đối với mọi chủ thể tham gia cơ chế thị trường làm cho cácđơn vị đó phải phấn đấu để tránh bị đào thải. Ưu điểm của cơ chế đó là năng động, đòi hỏi và phát huy tính chủđộng sáng tạo của các đơn vị kinh tế, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các xí nghiệp sẽ học từ những sai lầmcủa nhau tránh cho xã hội trả giá quá đắt và qua lâu cho sai lầm. Bên cạnh những mặt mạnh, cơ chế thị trương cũng có những khuyết tật nghiêm trọng: tạo ra và tái sản xuấtsự bất bình đẳng trong thu nhập; động lực vật chất chạy theo lợi nhuận tối đa có thể dẫn đến bất chấp đạo đứcvà pháp luật; cạnh tranh dẫn đến phá sản có thể đem lại đau khổ và thiệt thòi cho nhiều người lao động, v.v... Vì vậy nhiều nước muốn phát huy những mặt mạnh của một Nhà nước dân chủ và pháp quyền để hạn chếhoặc khắc phục những khuyết tật đó. 2. Tiền đề cơ bản để thực hiện phúc lợi xã hội là năng suất lao động và hiệu quả cao. Một nền kinh tếcó hiệu quả cao là điều kiện không thể thiếu được cho việc thực hiện phúc lợi xã hội. Phúc lợi xã hội tức là phân phối theo nhu cầu, không gắn với việc trả tiền cho các dịch vụ xã hội nhậnđược. Một chế độ kinh tế phân phối đồng đều sự đói nghèo, thiếu thốn, cùng quẫn thì sự bình đẳng cũng trởthành vô nghĩa và không có cơ sở để thực hiện phúc lợi xã hội. Cơ chế thị trường tạo tiền đề về năng suất vàhiệu quả để thực hiện phúc lợi xã hội, song cơ chế phân phối của kinh tế thị trường không trực tiếp cho phépphân phối đều trẻ em, người già người bệnh, người tàn tật... Sự điều chỉnh đối với cơ chế phân phối của cơ chếthị trường đó thuộc chức năng của Nhà nước. Mặt khác, một chế độ phúc lợi xã hội có hiệu quả, duy trì vànâng cao phẩm giá con người, đầu tư và tạo điều kiện để phát huy năng lực của mọi người trong xã hội (kể cảngười tàn tật,...), là tiền đề để đạt được năng suất lao động cao hơn, một nền kinh tế năng động và có hiệu quả.Đã có những chứng minh khoa học vững chắc cho mối quan hệ tương hỗ giữa trình độ học vấn và tiến bộ khoahọc - kỹ thuật, sức khỏe và tình trạng ổn định về tâm lý, xã hội với năng suất lao động cao, v.v... Vì vậy, đầu tưvào giáo dục và y tế là đòi hỏi của một nền kinh tế phát triển cần có những con người có trình độ và năng lựctương xứng. Phúc lợi xã hội là một yếu tố tích cực cho một nền kinh tế năng động và có hiệu quả, ngay cả trong điềukiện của cơ chế thị trường. Tuy vậy, không phải mọi phúc lợi xã hội đều tự động dẫn đến hiệu quả cao. Hiệu quả đó giữa các nướccũng rất khác nhau. Ờ Nhật Bản, giáo dục có hiệu quả rất rõ rệt đối với kinh tế và xã hội trong khi ở Phihppinhiệu quả đó thấp hơn. Có không ít minh chứng cho tình trạng ỷ lại, lợi dụng, phân phối thiếu công bằng và saimục đích trong phúc lợi xã hội ở tất cả các nước, cần được nghiên cứu để rút kinh nghiệm cho nước ta. 3. Hiện nay trên thế giới có hai trường phải khác nhau về vai trò và mức độ hoạt động của Nhà nước Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số 1 - 1992 nói chung và phúc lợi xã hội nói riêng. Trường phái chủ nghĩa tự do (libéralisme) về vai trò của Nhà nước sử dụng học thuyết tiền tệ về kinh tế, mà đại diện nổi tiếng lả Milton Friedman muốn giảm tối đa vai trò của Nhà nước đối với phúc lợi xã hội, phát huy cơ chế thị trường tự do, tự do cạnh tranh. Sau một thời gian giải quy chế (deregulation), giảm bớt các thể chế quan liêu và ăn bám của Nhà nước, có tác động tích cực nhất thời, bước vào thập kỷ 90, trường phái đó đã thất bại. Nhiều nước nay Thấy cần phát huy thích đáng vai trò của Nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường. Nhà nước không chỉ bảo đảm giá trị đồng tiền mà phải chăm lo cho con người, trước hết về giáo dục, y tế và các phúc lợi xã hội khác. Trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thị trường Phúc lợi xã hội Quản lý của nhà nước Sự quản lý của nhà nước Vấn đề phúc lợi xã hội Nghiên cứu phúc lợi xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 244 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 215 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 179 0 0 -
229 trang 177 0 0
-
8 trang 176 0 0