Danh mục

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN

Số trang: 41      Loại file: doc      Dung lượng: 293.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

trường là tổng thể các quan hệ thực hiện hàng hóa,ở đó có hàng hóa, có kẻ mua người bán, diễn ra hành vi mua bán, có giá cả tiền tệ, có phương thức thanh toán. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế và là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều thực hiên thông qua thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, ĐỐI NGOẠI. Bài 2: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN (Câu hỏi. Phân tích những đặc trưng và giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Liên hệ địa phương.) * Khái niệm: Thị trường là tổng thể các quan hệ thực hiện hàng hóa,ở đó có hàng hóa, có kẻ mua người bán, diễn ra hành vi mua bán, có giá cả tiền tệ, có phương thức thanh toán. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế và là giai đo ạn phát tri ển cao c ủa kinh tế hàng hóa, trong đó các yếu tố đầu vào đầu ra của s ản xu ất đ ều th ực hiên thông qua th ị trường. Xét về mặt lịch sử: kinh tế hàng hóa có trước kinh tế thị tường, quan h ệ hàng hóa phát triển ở trình độ cao sẽ đạt đến kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, thái độ cử xử cảu các thành viên tham gia thị trường là hướng vào săn tìm lợi nhuận cho chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường Kinh tế thị trường là một yếu tố khách quan không thể thiếu được trong nền kinh tế hàng hóa và là thành tựu của văn minh nhân loại. Vì vậy các quốc gai không phân bi ệt ch ế độ chính trị vẫn có theersd nó vào công cuộc phát triển kinh tế xh. * Những đặc trưng có tính phổ biến của nền kinh tế thị trường: Thứ nhất: Các chủ thể kinh tế. Các chủ thể kinh tế tồn tại độc lập cùng hợp tác cạnh tranh với nhau đ ể cùng phát triển. Các chủ thể kinh tế được tự chủ về mặt tài chính, lựa chọn hình thức sở h ữu, chọn ngành nghề kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả sxkd theo pháp luật. Thứ hai: Các loại thị trường của nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh Hệ thống thị trường đồng bộ thống nhất ngày càng hiện đại gắn với th ị trường khu vực và thế giới. Mọi nền kinh tế thị trường đầu ra bao gồm các loại thị trường bộ phận đầu ra (hàng hóa, dịch vụ), thị trường đầu Vào (vón, lao động, công nghệ thông tin, bất đ ộng sản…)Các thị trường là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Thứ ba: Giá cả thị trường Giá cả thị trường là tín hiệu quan trọng của nền kinh tế thị trường, là yếu tố cốt lõi của nền kinh tế thị trường. Giá cả thị trường phụ thuộc giá trị thị trường của hàng hóa; giá trị của tiền tệ, quan hệ cung cầu, quan h ệ cạnh tranh. Giá c ả th ị tr ường có ch ức năng chủ yếu đó là chức năng thông tin, ch ức năng đi ều ti ết s ản xu ất và l ưu thông; ch ức năng phân bổ các nguồn lực phát triển của nền kinh tế; chức năng thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, lưu thông. Thứ tư: Cơ chế thị trường Cơ chế vận hành của nền kinh tế là cơ chế thị trường và những quy luật vốn có của nó: qu luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh trang. Cơ chế thị trường là canh tranh tự do và bình đẳng, là cơ chế tự đi ều ch ỉnh (bàn tay vô hình). Vì vậy cơ chế vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực. Thứ năm: Vai trò của Nhà nước 1 Trong nền kinh tế thị trường, cơ chế thị trường có thể dẫn đến nh ững th ất b ại c ủa th ị trường, để khắc phục Nhà nước phải tham gia vào việc quản lý, điều tiết s ự v ận hành của nền kinh tế. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường: Nhà nước tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, môi trường kinh tế - xã hội ổn định cho sự phát triển kinh tế thị trường; Nhà nước tổ chức, định hướng, kiểm soát và điều tiết sự phát triển kinh tế th ị trường; phân phối, tái phân phối nguồn lực; giải quyết các vấn đề xã hội, b ảo v ệ môi tr ường và bảo đảm phát triển bền vững. * Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, ngoài nh ững đ ặc trưng có tính phổ biến của nền kinh tế thị trường, còn có những đặc thù c ủa đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường: Thứ nhất, về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” Giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sx, nâng cao đời s ống nhân dân. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội. Cụ thể, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích vươn lên làm giàu chính đáng. Mục tiêu phát triển kinh tế nước ta là vì con người, do con ng ười, làm cho m ọi người đều hưởng được thành quả của sự phát triển, có điều kiện phát tri ển toàn di ện và trở thành chủ thể của đất nước. Thứ hai, về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần, đa hình th ức sở h ữu, nh ưng ch ế đ ộ công h ữu v ề t ư liệu sản xuất là chủ yếu, trong đó kinh tế nhà nước gi ữ vai trò ch ủ đ ạo, cùng v ới kinh t ế tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh t ế qu ốc dân. Đi ều đó có ý nghĩa đ ến sự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thứ ba, về chế độ phân phối Kế hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã h ội và nguyên t ắc phân phối của nền kinh tế thị trường như phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng, thông qua các phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo lao động là ch ủ y ếu và là đ ặc tr ưng bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng là hình th ức phân ph ối ch ủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Điều chỉnh phân phối theo thu nh ập. K ết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội Thứ tư, về vai trò quản lý của Nhà nước Cơ chế quản lý và vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có s ự quản lý c ủa Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN theo ph ương châm: Nhà n ước đi ều tiết kinh tế vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp. Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường là nhằm gi ải quy ết t ốt m ối quan h ệ gi ữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.Vì vậy, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường, vừa có đ ặc thù của tính định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: