Danh mục

KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY

Số trang: 52      Loại file: doc      Dung lượng: 429.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đầu thập niên 1990, thành phố Hồ Chí Minh cùng cả n¬ớc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 1991-1995 với trọng tâm là tiếp tục thực hiện đ¬ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n¬ớc. Để tạo điều kiện cho cơ chế thị tr¬ờng hoạt động hiệu quả, những nổ lực xây dựng cơ chế-chính sách đ¬ợc tập trung vào hệ thống các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô và khung pháp lý. Trong giai đoạn này, thành phố đã có b¬ớc tăng tr¬ởng nhanh chóng và khá ổn định. Hầu hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY Đầu thập niên 1990, thành phố Hồ Chí Minh cùng cả n ớc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 1991-1995 với trọng tâm là tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Để tạo điều kiện cho cơ chế thị trờng hoạt động hiệu quả, những nổ lực xây dựng cơ chế-chính sách đợc tập trung vào hệ thống các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô và khung pháp lý. Trong giai đoạn này, thành phố đã có bớc tăng trởng nhanh chóng và khá ổn định. Hầu hết các chỉ số kinh tế đều đã đ ợc cải thiện. GDP trên địa bàn thành phố tăng lên liên tục và đều ở mức hai chữ số (ngoại trừ 1991). Đặc biệt, tốt độ tăng trởng năm sau đều cao hơn năm trớc và đạt đỉnh cao vào năm 1995 với mức 15,4%. Bình quân giai đoạn 1991-1995, GDT tăng 12,6%/năm, trong đó công nghiệp đóng góp 7,1% vào tốc độ tăng trởng này, dịch vụ đóng góp 5,3% và nông-lâm-ng nghiệp đóng góp 0,2% Song song với mức độ tăng trởng cao, lạm phát đã dần dần đợc duy trì ở mức kiểm soát đợc. Tốc độ tăng chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh giảm từ 58% năm 1990 xuống còn 23% năm 1992 và 13% năm 1995. Đây là một thành công rất lớn trong công tác quản lý vĩ mô, góp phần làm ổn định tình hình kinh tế-xã hội. Từ đầu thập niên 1990, chính sách thuế luôn đợc thay đổi để phù hợp với thực trạng kinh tế. Mặc dù còn nhiều thiếu sót, nhng những cải cách thuế đã góp phần làm tỷ lệ thu ngân sách nội địa trên địa bàn thành phố so với GDP tăng lên từ 15% năm 1990 lên 20% năm 1993 và 25% năm 1995. Việc cải thiện công tác thu thuế cũng cho phép ngân sách không còn hoàn toàn phải dựa vào đóng góp của các doanh nghiệp nhà nớc. Trên thực tế, tỷ lệ thu từ các doanh nghiệp nhà nớc trên tổng thu nội địa trên địa bàn thành phố giảm từ mức 69% năm 1990 xuống chỉ còn 51% năm 1995. Trong khi đó, tỷ lệ đóng góp ngân sách của khu vực ngoài quốc doanh (bao gồm t nhân trong và ngoài nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) tăng lên từ 19% năm 1990 lên 27% năm 1995. Chỉ ngân sách của Thành phố cũng có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ thờng xuyên trong tổng chi tăng lên từ 14% năm 1990 lên 16% năm 1995. Trong các khu vực kinh tế, công nghiệp có tốc độ tăng trởng cao nhất. Các chính sách cải cách kinh tế trong giai đoạn 1986-1989 về giá cả, thuế, tài chính và ngoại thơng đã bắt đầu phát huy tác dụng. Tốc độ tăng trởng GDP công nghiệp bình quân thời kỳ 1991-1995 là 16,6%/năm. Chiếm tỷ trọng 42% trong cơ cấu GDP vào năm 1995. Thế mạnh của công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là công nghiệp chế biến, tăng trởng với tốc độ 17%/năm trong cùng giai đoạn và cùng với ngành sản xuất và phân phối điện, nớc, khí đốt chiếm gần 30% giá trị tổng sản lợng công nghiệp của cả nớc. Trong giai đoạn này, các sản phẩm công nghiệp của thành phố ngày càng đợc đa dạng hóa với mẫu mã, bao bì và chất lợng trở nên tốt hơn. Nhiều sản phẩm công nghiệp chế biến không những đáp ứng nhu cầu của thành phố mà còn đ ợc tiêu thụ ở khắp các tỉnh, thành trong cả nớc và phục vụ xuất khẩu. Tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến trong xuất khẩu tăng từ 20,4% năm 1991 lên 48.4% năm 1995. 1 Việc chuyển đội trọng tâm trong chính sách công nghiệp sang sản xuất hàng tiêu dùng và hàng phục vụ xuất khẩu đã tạo chuyển biến trong cơ cấu nội bộ của ngành công nghiệp chế biến. Các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng chiếm 84% giá trị sản lợng công nghiệp chế biến. Những ngành có tốc độ tăng tr ởng nhanh nhất trong giai đoạn 1991-1995 là may mặc (22%/năm), da giầy (21%/năm), in (29%), cao su và plastic (27%), sản xuất xe có động cơ (271%/năm). Tuy diện tích canh tác bị thu hẹp do phát triển đô thị, sản xuất nông, lâm và ng nghiệp vẫn duy trì đợc nhịp độ tăng trởng bình quân 4,7%/năm. Tuy nhiên, do có tốc độ tăng trởng thấp hơn các khu vực kinh tế khác nên tỷ trọng trong GDP của khu vực này giảm dần và đến năm 1995 chỉ còn 3%. Trong thời gian từ 1991 đến 1995, nhiều vùng chuyên canh tập trung nh lúa, rau đậu cây công nghiệp hàng năm, hoa cây kiểng.. đợc hình thành. Tỷ trọng chăn nuôi tăng dần từ 32% năm 1991 lên 35% vào năm 1995. Các công trình thủy lợi kênh Đông, Hóc Môn-Bắc Bình Chánh bớc đầu đa vào khai thác đã có hiệu quả. 25.000 ha rừng phòng hộ Cần Giờ, rừng lịch sử Củ Chi đợc bảo vệ và phát triển. Theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng V, phát triển nông nghiệp đợc gắn kết với quá trình xây dựng nông thôn mới với việc triển khai các chơng trình xóa đói giảm nghèo, điện khí hóa nông thôn và cung cấp nớc sạch. Cùng với đà tăng trởng của các ngành sản xuất vật chất, hoạt động dịch vụ cũng phát triển mạnh, GDP dịch vụ tăng trởng với mức bình quân 10,1%/năm trong giai đoạn 1991-1995. Đến năm 1995, khu vực này chiếm tới 56% GDP. Nh đã đợc đề cập, ngay từ khi khởi đầu cơ chế thị tr ờng Thành phố Hồ Chí Minh đã đi đầu trong việc thơng mại hóa nhiều yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. Các hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, nâng cao vai trò trung tâm th ơng mại quan trọng của cả nớc. Thành phố có một mạng lới chợ đầu mối mà từ đó hàng hoá đ- ợc đa về tất cả các tỉnh, thành trong nớc và các quốc gia lân cận. Sản xuất phát triển, dân số và mức sống dân c gia tăng đã làm cho tổng mức hàng hóa bán ra tăng lên nhanh chóng (bình quân 55%/năm), trong đó bán buôn chiếm tới 61% tổng mức hàng bán ra. Hoạt động ngoại thơng trong giai đoạn này có rất nhiều đóng góp cho tăng trởng kinh tế của thành phố. Có thể nói năm 1990, xuất khẩu của thành phố và của cả n ớc gặp phải thách thức rất lớn khi thị trờng Đông Âu không còn nữa. Nhng ngay sau đó, thành phố và cả nớc đã chuyển nhanh chóng sang thị trờng châu á và Tây Âu. Sự chuyển h- ớng này cùng với các chính sách khuyến khích xuất khẩu đã góp phần làm cho kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng bình quân 19%/năm trong giai đoạn 1991-1995. Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 2,6 tỉ USD. Là một nhập l ợng quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, nhập ...

Tài liệu được xem nhiều: