Kinh tế tri thức và phát triển giáo dục đại học trong xã hội hiện đại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những đặc điểm của nền giáo dục trong đời sống xã hội hiện đại với sự phát triển của kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hóa. Trong bối cảnh đó, giáo dục đại học phát triển với những yêu cầu mới về chất lượng đào tạo (kỹ năng mềm) và đội ngũ giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tri thức và phát triển giáo dục đại học trong xã hội hiện đạiKINH TẾ TRI THỨC VÀ PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠIPGS.TS Trần Khánh ĐứcĐại học quốc gia Hà nộiTóm tắtBài viết trình bày những đặc điển của nền giáo dục trong đới sống xã hộihiện đại với sự phát triển của kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hóa. Trong bốicảnh đó, giáo dục đại học phát triển với những yêu cầu mới về chất lượng đào tạo (kỹ năng mền) và đội ngũ giảng viên.This article is presenting some characters of the education in the modernsociety with the development of the knowledge economy and the globanization. In thiscontext, the higher deducation is developing with a new requirememts on a trainingquality (soft skills) and the teachers in higher education.Đặt vấn đềCông cuộc đổi mới ở nước ta theo hướng CNH&HĐH, hội nhập quốc tếvà từng bước phát triển nền kinh tế tri thức đã và đang đặt ra nhiều yêu cầu mới đốivới hệ thống giáo dục đại học. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 đã nêu rõ cần “Đổi mới cơbản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệuquả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáodục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiếntrên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa “ Để đáp ứng đòi hỏi đó, việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáodục nói chung và giáo dục đại học nói riêng theo tinh thần nghị quyết Đại hội ĐảngCSVN lần thứ XI (1/2011) là một yêu cầu cần thiết và cấp bách1.TƯ DUY LẠI TƯƠNG LAI - TRIẾT LÝ MỚI VỀ XÃ HỘI VÀ NỀN GIÁO DỤC HIỆN ĐẠIAnwin Toffler – Nhà dự báo Mỹ nổi tiếng trong bộ 3 tác phẩm “ Cú sốc tươnglai”, “Làn sóng thứ ba “ và “ Thăng trầm quyền lực “ khi phân tích sự chuyển đổi xãhội từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp và văn minh tin họcđã nêu rõ bước phát triển tất yếu và những đặc trưng cơ bản của quá trình nhận thứclại, tư duy lại hiện thực và hình dung tương lai trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ1và quản lý xã hội trong đó có giáo dục. Giáo dục đã và đang trong quá trình chuyểnđổi từ nền giáo dục truyền thống sang nền giáo dục hiện đại với các thiết chế mới vềtổ chức xã hội, cung cách làm ăn, sản xuất công nghiệp và dịch vụ xã hội, thị trường,về lối sống và bản sắc văn hoá ..v.v..Các hoạt động giáo dục với tư cánh là một hoạtđộng xã hội rộng lớn, đa dạng nhiều loại hình và đối tượng không chỉ đơn thuần làmột thành phần của kiến trúc thượng tầng (quan điển, ý thức hệ, tư tưởng-văn hoá) màcòn là một thành phần thiết yếu của cơ sở hạ tầng xã hội (phát triển nguồn vốn conngưòi, dịch vụ xã hội cơ bản..v.v) cần được nhận dạng, tổ chức và quản lý theo cácquy luật phát triển của đời sống hiện thực xã hội trong quá trình phát triển của các nềnvăn minh.Tiếp mối những tư tưỏng đó, trong tác phẩn “Tư duy lại tương lai “(NXB Trẻ2004) của tác giả Rowan Gibson đã một lần nữa đề cập đến nhu cầu tư duy lại tươnglai của các nhà quản lý và lãnh đạo của các doanh nghiệp, các tổ chức muốn tồn tại vàphát triển trong kỷ nguyên mới của thời đại thông tin và trí thức “Tương lai khôngcòn giống như những gì mà các nhà kinh doanh vẫn hình dung. Do đó nhất thiết phảitư duy lại tương lai “Hay nói một cách khác là phải có một cuộc cách mạng mới trongtư duy để mở đường cho các bước phát triển mới của các tổ chức, các lĩnh vực hoạtđộng xã hội trong đó có giáo dục.Với các nhìn xuyết suốt các giai đoạn phát triển của đời sống xã hội vàcác hoạt động quản lý trong các lĩnh vực kinh doanh, nhà kinh tế Mỹ nổi tiếng PeterDruker trong tác phẩm “ Những thách thức trong quản lý ở thế kỷ 21 “ đã cho rằngthách thức lớn nhất của các nhà quản lý trong thời đại mới là sự thay đổi hầu nhưdiễn ra liên tục, thường xuyên trên mọi bình diện của tổ chức và xã hội và do đó đòihỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn sâu rộng và năng lực thích nghi, linh hoạt và sángtạo để vượt qua các thói quen, định kiến và các khuôn mẫu cũ2.KINH TẾ TRI THỨC VÀ NỀN GIÁO DỤC TRONG KINH TẾ TRI THỨCTrong những thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI củanhân loại, một nền kinh tế mới - nền kinh tế tri thức (KTTT) hay còn gọi là nền kinhtế thông tin, kinh tế mạng, kinh tế dựa trên tri thức... đã ra đời. Đã có rất nhiều bànluận của các học giả trong nước và ngoài nước, nhiều công trình nghiên cứu xungquanh vấn đề này từ các khía cạnh chính trị - xã hội, kinh tế - sản xuất, văn hóa,khoa học - công nghệ. Nhìn chung, dù đứng ở góc độ nào nhà kinh tế hay nhà chínhtrị; nhà văn hóa hay nhà doanh nhân... mọi người đều thấy nổi lên vai trò to lớnmang tính quyết định của giáo dục đặc biệt là giáo dục đại học với tư cách là nhân tốtạo tiền đề, tạo cơ sở và là bà đỡ cho việc ra đời của những hình thái kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tri thức và phát triển giáo dục đại học trong xã hội hiện đạiKINH TẾ TRI THỨC VÀ PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠIPGS.TS Trần Khánh ĐứcĐại học quốc gia Hà nộiTóm tắtBài viết trình bày những đặc điển của nền giáo dục trong đới sống xã hộihiện đại với sự phát triển của kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hóa. Trong bốicảnh đó, giáo dục đại học phát triển với những yêu cầu mới về chất lượng đào tạo (kỹ năng mền) và đội ngũ giảng viên.This article is presenting some characters of the education in the modernsociety with the development of the knowledge economy and the globanization. In thiscontext, the higher deducation is developing with a new requirememts on a trainingquality (soft skills) and the teachers in higher education.Đặt vấn đềCông cuộc đổi mới ở nước ta theo hướng CNH&HĐH, hội nhập quốc tếvà từng bước phát triển nền kinh tế tri thức đã và đang đặt ra nhiều yêu cầu mới đốivới hệ thống giáo dục đại học. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 đã nêu rõ cần “Đổi mới cơbản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệuquả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáodục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiếntrên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa “ Để đáp ứng đòi hỏi đó, việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáodục nói chung và giáo dục đại học nói riêng theo tinh thần nghị quyết Đại hội ĐảngCSVN lần thứ XI (1/2011) là một yêu cầu cần thiết và cấp bách1.TƯ DUY LẠI TƯƠNG LAI - TRIẾT LÝ MỚI VỀ XÃ HỘI VÀ NỀN GIÁO DỤC HIỆN ĐẠIAnwin Toffler – Nhà dự báo Mỹ nổi tiếng trong bộ 3 tác phẩm “ Cú sốc tươnglai”, “Làn sóng thứ ba “ và “ Thăng trầm quyền lực “ khi phân tích sự chuyển đổi xãhội từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp và văn minh tin họcđã nêu rõ bước phát triển tất yếu và những đặc trưng cơ bản của quá trình nhận thứclại, tư duy lại hiện thực và hình dung tương lai trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ1và quản lý xã hội trong đó có giáo dục. Giáo dục đã và đang trong quá trình chuyểnđổi từ nền giáo dục truyền thống sang nền giáo dục hiện đại với các thiết chế mới vềtổ chức xã hội, cung cách làm ăn, sản xuất công nghiệp và dịch vụ xã hội, thị trường,về lối sống và bản sắc văn hoá ..v.v..Các hoạt động giáo dục với tư cánh là một hoạtđộng xã hội rộng lớn, đa dạng nhiều loại hình và đối tượng không chỉ đơn thuần làmột thành phần của kiến trúc thượng tầng (quan điển, ý thức hệ, tư tưởng-văn hoá) màcòn là một thành phần thiết yếu của cơ sở hạ tầng xã hội (phát triển nguồn vốn conngưòi, dịch vụ xã hội cơ bản..v.v) cần được nhận dạng, tổ chức và quản lý theo cácquy luật phát triển của đời sống hiện thực xã hội trong quá trình phát triển của các nềnvăn minh.Tiếp mối những tư tưỏng đó, trong tác phẩn “Tư duy lại tương lai “(NXB Trẻ2004) của tác giả Rowan Gibson đã một lần nữa đề cập đến nhu cầu tư duy lại tươnglai của các nhà quản lý và lãnh đạo của các doanh nghiệp, các tổ chức muốn tồn tại vàphát triển trong kỷ nguyên mới của thời đại thông tin và trí thức “Tương lai khôngcòn giống như những gì mà các nhà kinh doanh vẫn hình dung. Do đó nhất thiết phảitư duy lại tương lai “Hay nói một cách khác là phải có một cuộc cách mạng mới trongtư duy để mở đường cho các bước phát triển mới của các tổ chức, các lĩnh vực hoạtđộng xã hội trong đó có giáo dục.Với các nhìn xuyết suốt các giai đoạn phát triển của đời sống xã hội vàcác hoạt động quản lý trong các lĩnh vực kinh doanh, nhà kinh tế Mỹ nổi tiếng PeterDruker trong tác phẩm “ Những thách thức trong quản lý ở thế kỷ 21 “ đã cho rằngthách thức lớn nhất của các nhà quản lý trong thời đại mới là sự thay đổi hầu nhưdiễn ra liên tục, thường xuyên trên mọi bình diện của tổ chức và xã hội và do đó đòihỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn sâu rộng và năng lực thích nghi, linh hoạt và sángtạo để vượt qua các thói quen, định kiến và các khuôn mẫu cũ2.KINH TẾ TRI THỨC VÀ NỀN GIÁO DỤC TRONG KINH TẾ TRI THỨCTrong những thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI củanhân loại, một nền kinh tế mới - nền kinh tế tri thức (KTTT) hay còn gọi là nền kinhtế thông tin, kinh tế mạng, kinh tế dựa trên tri thức... đã ra đời. Đã có rất nhiều bànluận của các học giả trong nước và ngoài nước, nhiều công trình nghiên cứu xungquanh vấn đề này từ các khía cạnh chính trị - xã hội, kinh tế - sản xuất, văn hóa,khoa học - công nghệ. Nhìn chung, dù đứng ở góc độ nào nhà kinh tế hay nhà chínhtrị; nhà văn hóa hay nhà doanh nhân... mọi người đều thấy nổi lên vai trò to lớnmang tính quyết định của giáo dục đặc biệt là giáo dục đại học với tư cách là nhân tốtạo tiền đề, tạo cơ sở và là bà đỡ cho việc ra đời của những hình thái kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hiện đại Kinh tế tri thức Nền giáo dục trong kinh tế tri thức Đặc điểm của tri thức Đặc điểm của kinh tế tri thức Chất lượng giáo dục hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
21 trang 90 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
25 trang 76 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 74 0 0 -
Tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
8 trang 69 0 0 -
Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11
10 trang 40 0 0 -
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng
6 trang 35 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
Hợp tác công tư trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
8 trang 32 0 0