Danh mục

KINH TẾ TRI THỨC VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 127.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPCD nêu ra "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống". Sau đó, năm 2003 chương trình "Tri thức vì sự phát triển" đã đưa ra một khái niệm rộng hơn: "Là nền kinh tế sử dụng một cách hiệu quả tri thức cho sự phát triển KT-XH. Điều này bao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ TRI THỨC VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HỌC: KINH TẾ TRI THỨC VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.Trình bày khái niệm về Kinh tế tri thức, những đặc điểm cơ bản của Kinh tế tri thức. • Khái niệm Kinh tế tri thức : Khái niệm kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPCD nêu ra 'Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và s ử d ụng tri th ức tr ở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống'. Sau đó, năm 2003 chương trình 'Tri thức vì sự phát triển' đã đưa ra m ột khái ni ệm r ộng h ơn: 'Là n ền kinh tế sử dụng một cách hiệu quả tri thức cho sự phát triển KT-XH. Điều này bao gồm vi ệc chuyển giao, cải tiến công nghệ nước ngoài cũng như sự thích hợp hoá và sáng tạo hoá các tri th ức cho nh ững nhu cầu riêng biệt'. Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Tr ưởng ban Công ngh ệ thông tin thì 'Kinh t ế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ c ập và sử d ụng tri th ức gi ữ vai trò quy ết đ ịnh đ ối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống'. • Theo định nghĩa của WBI - là 'nền kinh tế dựa vào tri th ức như đ ộng l ực chính cho tăng tr ưởng kinh tế. Đó là nền kinh tế trong đó kiến thức được lĩnh h ội, sáng t ạo, ph ổ bi ến và v ận d ụng đ ể thúc đẩy phát triển'. Tại hội thảo, Jean-Eric Aubert, chuyên gia hàng đ ầu c ủa WBI, nói c ụ th ể h ơn: 'Ph ải phân biệt đó không phải là nền kinh tế dựa vào công nghệ và viễn thông! Kinh t ế tri th ức là đ ặt tri thức, sáng tạo và các chính sách liên quan đến chúng vào trọng tâm của chiến lược phát triển cho tất cả các nước ở nhiều mức độ phát triển khác nhau' • Như vậy, kinh tế tri thức là lực lượng sản xuất của thế kỷ 21. Đ ặc tr ưng c ủa n ền kinh t ế tri thức là thị trường chất xám. Trong đó, con người là vốn quý nhất. Tri th ức là y ếu t ố quy ết đ ịnh c ủa sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát tri ển. Công nghệ m ới tr ở thành nhân t ố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng su ất, chất l ượng, công ngh ệ thông tin đ ược ứng d ụng một cách rộng rãi. Muốn nâng cao năng su ất lao đ ộng xã h ội, nâng cao ch ất l ượng s ản ph ẩm ph ải có tri thức, phải làm chủ được tri thức, phải biết vận dụng, quản lý tri th ức m ới có th ể c ạnh tranh và đồng thời đảm bảo phát triển bền vững. • Có người còn cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thái phát tri ển cao nh ất hi ện nay c ủa n ền kinh tế hàng hóa, trong đó công thức hoạt động c ơ bản Ti ền - Hàng - Ti ền đ ược thay th ế b ằng Ti ền - Tri Thức - Tiền và vai trò quyết định của Tri thức. • Vậy kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là nền kinh t ế trong đó s ự s ản sinh ra, ph ổ c ập và s ử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát tri ển kinh tế, t ạo ra c ủa c ải, nâng cao ch ất lượng cuộc sống. • Đặc điểm cơ bản của Kinh tế tri thức : + Hình thành thị trường chất xám + Sáng tạo và đổi mới - Động lực của phát triển + Ứng dụng sâu rộng các thành tựu công nghệ cao + Xuất hiện những đột phá trong phương thức trao đổi hàng hoá 2. Phân tích xu hướng phát triển của kinh tế tri thức hiện nay. • Khái niệm KTTT, nêu đặc điểm của KTTT )như câu 1) • Những xu hướng phát triển của KTTT: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng hàm lượng tri thức. + Sự phát triển không ngừng của CN thông tin 1 + Thương mại điện tử ngày càng thể hiện tính ưu việt so với các phương thức giao d ịch truyền thống Xã hội loài người đã trải qua ba nền kinh tế chủ yếu. Kinh tế nông nghi ệp v ới trình đ ộ s ản xu ất thô sơ, năng suất lao động thấp, sức lao động là lực lượng sản xuất chủ yếu và nông nghi ệp đóng vai trò nền tảng xã hội. Kinh tế công nghiệp đạt trình độ sản xuất cao hơn, máy móc tr ở thành l ực l ượng sản xuất chủ yếu và các ngành công nghiệp là nền tảng c ủa xã h ội. M ột s ố nhà khoa h ọc cho r ằng sau khi thực hiện thành công công nghiệp hoá, các nước phát tri ển đã chuyển sang n ền kinh t ế phân ph ối với sự phát triển mạnh mẽ của giao thông vận tải và các lo ại hình d ịch v ụ làm gia tăng giá tr ị s ản phẩm. Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, sự phát triển như vũ bão c ủa công ngh ệ thông tin, s ự tương tác giữa tin học, vi điện tử và sinh học đã tạo ra những ti ến b ộ th ần kỳ trong kinh t ế và s ẽ ti ếp tục cung cấp nhiên liệu cho sự tăng trưởng của thế giới trong vòng hai ho ặc ba m ươi năm t ới. S ự phát triển không ngừng có tính bùng nổ của lực lượng sản xuất trong đó tri thức đóng vai trò như l ực l ượng sản xuất chủ yếu đã dẫn đến sự hình thành một n ền kinh tế m ới, n ền kinh t ế tri th ức (Knowledge Based Economy hoặc Knowledge economy). Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất ở trình độ cao, áp dụng những thành tựu tiên tiến nhất về công nghệ và k ỹ thu ật. Theo các chuyên gia thì những trụ cột chính của nền kinh tế tri thức bao gồm công ngh ệ thông tin, sinh h ọc, năng l ượng và vi điện tử. Những sản phẩm của nền kinh tế thông tin có hàm l ượng tri th ức cao và giá tr ị gia tăng l ớn. Trong nền kinh tế tri thức, dịch vụ có tỷ trọng lớn, v ượt xa c ả các ngành công nghi ệp truy ền th ống. Kinh tế mạng (Network Based Economy) đóng vai trò vô cùng quan trọng. Internet là đ ộng l ực m ạnh mẽ nhất và con đường nhanh nhất của tự do thương m ại và toàn c ầu hoá. Trong ph ần l ớn các ngành, xu thế sát nhập tạo ra những công ty có tiềm lực kh ổng l ồ nh ư các ngân hàng, công ty s ản xu ất ô tô, máy tính. Các công ty lớn đã hợp tác với nhau để nâng cao sức c ạnh tranh. L ực l ượng lao đ ộng cũng có thay đổi đáng kể. Nhu cầu về lao động chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng lên. S ự thi ếu h ụt l ập trình viên kỹ thuật là vấn đề của toàn thế giới từ những n ước phát tri ển như M ỹ, Canada t ới nh ững ...

Tài liệu được xem nhiều: