Kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế hay một thành phần kinh tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các hình thức tổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu ở Việt Nam hiện nay, nhìn từ góc độ quan hệ sản xuất, mà trực tiếp là từ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; tác giả bài viếtcho rằng, cần sử dụng khái niệm “khu vực kinh tế tư nhân” để chỉ các hình thức tổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế hay một thành phần kinh tếTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014KINH TẾ TƯ NHÂN LÀ MỘT KHU VỰC KINH TẾHAY MỘT THÀNH PHẦN KINH TẾ?NGUYỄN VĂN THẮNG *Tóm tắt: Trên sách báo lý luận ở nước ta hiện nay, các khái niệm “kinh tế tưnhân”, “thành phần kinh tế tư nhân” và “khu vực kinh tế tư nhân” cùng được sửdụng để chỉ về các hình thức tổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất ở nước ta. Trong ba khái niệm đó, khái niệm“khu vực kinh tế tư nhân” cónội hàm rõ ràng và chặt chẽ hơn. Chính vì vậy, trên cơ sở phân tích các hình thứctổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu ở Việt Nam hiện nay, nhìn từ góc độ quanhệ sản xuất, mà trực tiếp là từ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; tác giả bài viếtcho rằng, cần sử dụng khái niệm “khu vực kinh tế tư nhân” để chỉ các hình thứctổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế tư nhân.Kể từ khi công cuộc đổi mới đất nướcđược khởi xướng, chế độ tư hữu và cáchình thức tổ chức kinh tế dựa trên chếđộ tư hữu về tư liệu sản xuất đã chínhthức được thừa nhận và được khuyếnkhích phát triển ở Việt Nam. Hiện nay,các hình thức tổ chức kinh tế dựa trênchế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đượcxác định là một bộ phận quan trọngtrong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vàlà một động lực phát triển của nền kinhtế. Tuy nhiên, cho đến nay, sau gần bathập kỷ chế độ tư hữu và các hình thứctổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữuvề tư liệu sản xuất chính thức được thừanhận và được khuyến khích phát triển,giới nghiên cứu khoa học cũng như cácnhà hoạch định chính sách vẫn chưa có38sự thống nhất về cách phân chia và địnhdanh các hình thức tổ chức kinh tế nóichung, đặc biệt là các hình thức tổ chứckinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệusản xuất ở nước ta hiện nay.(*)Các khái niệm “khu vực kinh tế” và“khu vực kinh tế tư nhân” đã được nhiềunước trên thế giới sử dụng từ lâu vàtương đối thống nhất. Còn ở Việt Nam,thời kỳ trước đổi mới, khái niệm “khuvực kinh tế” hầu như chưa được sử dụngvà càng không có cái gọi là “khu vựckinh tế tư nhân”. Phải đến Đại hội ĐảngVI (năm 1986), lần đầu tiên chúng tamới sử dụng thuật ngữ “khu vực kinhtế”. Nhưng khi đó, chúng ta mới chỉ nói(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp.Kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế hay một thành phần kinh tế?đến “khu vực kinh tế quốc doanh” và“khu vực kinh tế tập thể”, còn “khu vựckinh tế tư nhân” vẫn chưa được nói đến.Khái niệm “khu vực kinh tế tư nhân”,chỉ chính thức được sử dụng từ tháng 3năm 1989, trong Nghị quyết Hội nghịBan Chấp hành Trung ương 6, khoá VIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam. TrongVăn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII(năm 1996), Đảng ta xác định cơ cấukinh tế nước ta bao gồm: khu vực kinhtế Nhà nước; kinh tế hợp tác xã; kinh tếcá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhânvà kinh tế tư bản Nhà nước. Trong Vănkiện này, Đảng ta sử dụng khái niệm“thành phần kinh tế tư nhân”, nhưng chỉcó kinh tế Nhà nước được gọi là “khuvực kinh tế”, còn các hình thức tổ chứckinh tế khác, trong đó có kinh tế tưnhân, thì không được gọi là “khu vựckinh tế”. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX (năm 2001), xuất phát từ thựctiễn quá trình hội nhập kinh tế quốc tếvà kết quả đóng góp của các dòng vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam, Đảng ta xác định nền kinh tế ViệtNam có sáu thành phần bao gồm: kinhtế Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cáthể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân;kinh tế tư bản Nhà nước; kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, cũngtrong Văn kiện đại hội này, song songvới việc định danh sáu thành phần kinhtế như trên, Đảng ta cũng chia nền kinhtế Việt Nam thành sáu khu vực là: khuvực kinh tế nhà nước; khu vực kinh tếtập thể; khu vực kinh tế tư nhân; khuvực kinh tế cá thể; khu vực kinh tế hỗnhợp; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài. Như vậy, thuật ngữ “thành phầnkinh tế” và “khu vực kinh tế” được sửdụng song song, thậm chí là đồng nhấtvới nhau. Đáng chú ý, khu vực kinh tếtư nhân được xem là một khu vực kinhtế độc lập, song tồn bên cạnh khu vựckinh tế cá thể và khu vực kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài. Đến đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ X (năm 2006), khiĐảng ta chính thức cho phép đảng viênđược làm kinh tế tư nhân, dưới các hìnhthức cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân,thì các hình thức tổ chức kinh tế nàyđược gộp lại và gọi chung là “kinh tế tưnhân”. Từ đó, Đại hội X đã xác định lạicơ cấu kinh tế Việt Nam có năm thànhphần là: kinh tế Nhà nước; kinh tế tậpthể; kinh tế tư nhân; kinh tế tư bản Nhànước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, trong Văn kiện đại hội X,Đảng ta cũng sử dụng khái niệm “khuvực kinh tế”, nhưng chỉ nói đến khu vựckinh tế Nhà nước, mà không nói đếnkhu vực kinh tế tư nhân, cũng không nóiđến các khu vực kinh tế khác.“Thành phần kinh tế tư bản Nhànước” là hình thức tổ chức kinh tế dựatrên sự liên doanh, liên kết giữa Nhànước Việt Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế hay một thành phần kinh tếTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014KINH TẾ TƯ NHÂN LÀ MỘT KHU VỰC KINH TẾHAY MỘT THÀNH PHẦN KINH TẾ?NGUYỄN VĂN THẮNG *Tóm tắt: Trên sách báo lý luận ở nước ta hiện nay, các khái niệm “kinh tế tưnhân”, “thành phần kinh tế tư nhân” và “khu vực kinh tế tư nhân” cùng được sửdụng để chỉ về các hình thức tổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất ở nước ta. Trong ba khái niệm đó, khái niệm“khu vực kinh tế tư nhân” cónội hàm rõ ràng và chặt chẽ hơn. Chính vì vậy, trên cơ sở phân tích các hình thứctổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu ở Việt Nam hiện nay, nhìn từ góc độ quanhệ sản xuất, mà trực tiếp là từ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; tác giả bài viếtcho rằng, cần sử dụng khái niệm “khu vực kinh tế tư nhân” để chỉ các hình thứctổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế tư nhân.Kể từ khi công cuộc đổi mới đất nướcđược khởi xướng, chế độ tư hữu và cáchình thức tổ chức kinh tế dựa trên chếđộ tư hữu về tư liệu sản xuất đã chínhthức được thừa nhận và được khuyếnkhích phát triển ở Việt Nam. Hiện nay,các hình thức tổ chức kinh tế dựa trênchế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đượcxác định là một bộ phận quan trọngtrong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vàlà một động lực phát triển của nền kinhtế. Tuy nhiên, cho đến nay, sau gần bathập kỷ chế độ tư hữu và các hình thứctổ chức kinh tế dựa trên chế độ tư hữuvề tư liệu sản xuất chính thức được thừanhận và được khuyến khích phát triển,giới nghiên cứu khoa học cũng như cácnhà hoạch định chính sách vẫn chưa có38sự thống nhất về cách phân chia và địnhdanh các hình thức tổ chức kinh tế nóichung, đặc biệt là các hình thức tổ chứckinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệusản xuất ở nước ta hiện nay.(*)Các khái niệm “khu vực kinh tế” và“khu vực kinh tế tư nhân” đã được nhiềunước trên thế giới sử dụng từ lâu vàtương đối thống nhất. Còn ở Việt Nam,thời kỳ trước đổi mới, khái niệm “khuvực kinh tế” hầu như chưa được sử dụngvà càng không có cái gọi là “khu vựckinh tế tư nhân”. Phải đến Đại hội ĐảngVI (năm 1986), lần đầu tiên chúng tamới sử dụng thuật ngữ “khu vực kinhtế”. Nhưng khi đó, chúng ta mới chỉ nói(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp.Kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế hay một thành phần kinh tế?đến “khu vực kinh tế quốc doanh” và“khu vực kinh tế tập thể”, còn “khu vựckinh tế tư nhân” vẫn chưa được nói đến.Khái niệm “khu vực kinh tế tư nhân”,chỉ chính thức được sử dụng từ tháng 3năm 1989, trong Nghị quyết Hội nghịBan Chấp hành Trung ương 6, khoá VIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam. TrongVăn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII(năm 1996), Đảng ta xác định cơ cấukinh tế nước ta bao gồm: khu vực kinhtế Nhà nước; kinh tế hợp tác xã; kinh tếcá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhânvà kinh tế tư bản Nhà nước. Trong Vănkiện này, Đảng ta sử dụng khái niệm“thành phần kinh tế tư nhân”, nhưng chỉcó kinh tế Nhà nước được gọi là “khuvực kinh tế”, còn các hình thức tổ chứckinh tế khác, trong đó có kinh tế tưnhân, thì không được gọi là “khu vựckinh tế”. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX (năm 2001), xuất phát từ thựctiễn quá trình hội nhập kinh tế quốc tếvà kết quả đóng góp của các dòng vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam, Đảng ta xác định nền kinh tế ViệtNam có sáu thành phần bao gồm: kinhtế Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cáthể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân;kinh tế tư bản Nhà nước; kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, cũngtrong Văn kiện đại hội này, song songvới việc định danh sáu thành phần kinhtế như trên, Đảng ta cũng chia nền kinhtế Việt Nam thành sáu khu vực là: khuvực kinh tế nhà nước; khu vực kinh tếtập thể; khu vực kinh tế tư nhân; khuvực kinh tế cá thể; khu vực kinh tế hỗnhợp; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài. Như vậy, thuật ngữ “thành phầnkinh tế” và “khu vực kinh tế” được sửdụng song song, thậm chí là đồng nhấtvới nhau. Đáng chú ý, khu vực kinh tếtư nhân được xem là một khu vực kinhtế độc lập, song tồn bên cạnh khu vựckinh tế cá thể và khu vực kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài. Đến đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ X (năm 2006), khiĐảng ta chính thức cho phép đảng viênđược làm kinh tế tư nhân, dưới các hìnhthức cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân,thì các hình thức tổ chức kinh tế nàyđược gộp lại và gọi chung là “kinh tế tưnhân”. Từ đó, Đại hội X đã xác định lạicơ cấu kinh tế Việt Nam có năm thànhphần là: kinh tế Nhà nước; kinh tế tậpthể; kinh tế tư nhân; kinh tế tư bản Nhànước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, trong Văn kiện đại hội X,Đảng ta cũng sử dụng khái niệm “khuvực kinh tế”, nhưng chỉ nói đến khu vựckinh tế Nhà nước, mà không nói đếnkhu vực kinh tế tư nhân, cũng không nóiđến các khu vực kinh tế khác.“Thành phần kinh tế tư bản Nhànước” là hình thức tổ chức kinh tế dựatrên sự liên doanh, liên kết giữa Nhànước Việt Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Thành phần kinh tế Khu vực kinh tế tư nhân Chế độ tư hữu Chính sách kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 319 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
12 trang 187 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
10 trang 112 0 0
-
346 trang 104 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 103 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 68 0 0