Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.02 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy từ trước đến nay hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới đều thực hiện kinh doanh theo mô hình kinh tế tuyến tính. Phát triển kinh tế tuần hoàn, cần nhận thức được những cơ hội để tận dụng các cơ hội này, mặt khác cũng phải thấy được những thách thức đối với phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ gặp phải để có biện pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM Dương Diễm Quỳnh, Nguyễn Thị Ngọc Muội, Lê Thị Mỹ Linh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Diệp Thị Phương ThảoTÓM TẮTTừ trước đến nay hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới đều thực hiện kinhdoanh theo mô hình kinh tế tuyến tính. Vậy tại sao các doanh nghiệp trên thế giới lại đẩymạnh mô hình kinh tế tuần hoàn ở hiện tại và tương lai? Nguyên nhân đầu tiên là do nguyênlý hoạt động của mô hình kinh tế truyền thống – kinh tế tuyến tính, làm chất thải gia tăng gâysuy thoái môi trường. Dẫn đến bản thân chất lượng cuộc sống của con người cũng bị ảnhhưởng tiêu cực. Do đó nhiều nước hiện nay đã dịch chuyển sang kinh tế tuần hoàn với cốtl i là phục hồi và tái tạo môi trường, nhằm giảm lượng tài nguyên phải khai thác, hạn chếchất thải ra môi trường. Đồng thời thúc đẩy sử dụng hiệu quả tài nguyên, góp phần giảiquyết các vấn đề về khan hiếm nguồn nguyên liệu, bảo tồn tài nguyên và hỗ trợ nâng caonăng lực cạnh tranh cho nền kinh tế.Từ khóa: kinh tế, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tuyến tính, tái chế, Việt Nam.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN1.1 Định nghĩa“ inh tế tuần h n (Circular Economy) về tổng quát được định nghĩa là một mô hình kinh tếtrong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra với mục tiêu kéo dài tuổi thọ củavật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.” (Wikipedea, 2020). Hình 1. Kinh tế tuần hoàn 2241“Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có tính khôi phục và tái tạo thông qua các kế hoạch vàthiết kế chủ động. Nó thay thế khái niệm kết thúc vòng đời của vật liệu bằng khái niệm khôiphục, chuyển dịch theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, không dùng các hóa chất độc hạigây tổn hại tới việc tái sử dụng và hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vậtliệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật và cả các mô hình kinh doanh trong phạm vi của hệ thốngđó. Đây là định nghĩa được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi hiện nay.”(Ellen MacArthur Foundation, 2016).1.2 Lợi ích của việc thực hiện kinh tế tuần hoànTiết kiệm năng lượngViệc sử dụng nhiên liệu hóa thạch không có khả năng tái tạo sẽ được thay thế bằng khí gassinh khối không gây độc hại cho môi trường. Mặc dù kinh tế tuần hoàn không loại bỏ hoàntoàn việc sử dụng năng lượng hóa thạch ngay lập tức nhưng sẽ giúp giảm lượng tiêu thụ vàphát thải khí cac-bon. Các nhà nghiên cứu vẫn đang phối hợp để tìm ra nhiều phương phápmới nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng.Giảm hiệu ứng nhà kínhNguồn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất là từ các nhà máy điện, nhà máy sảnxuất chế tạo, phương tiện vận tải đường bộ và nạn chặt phá rừng. Hệ thống kinh tế tuầnhoàn giúp giảm tần suất hoạt động tất cả các hoạt động trên. Khi sản phẩm được tái chế vàtái sản xuất thì tần suất hoạt động sản xuất, vận chuyển sẽ giảm; theo đó nhu cầu nănglượng và tài nguyên cũng giảm theo.Tạo việc làm cho người lao độngHệ thống kinh tế tuần hoàn có tiềm năng tạo ra nhiều việc làm, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệptrên toàn cầu. Hugo-Marla Schally – trưởng đơn vị Sản xuất và Tiêu dùng bền vững tại CụcMôi trường của Ủy ban châu Âu, tại sự kiện của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), ông chiasẻ rằng: “Kinh tế tuần hoàn sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm chưa từng có trước đây, nhữngcông việc như sửa chữa, bảo dưỡng sẽ được khôi phục trở lại trong hệ thống kinh tế tuầnhoàn dù trước đây nó đã bị giảm đi.” (Hugo-Maria Schally, 2020).Giảm chi phí kinh doanhMục tiêu hàng đầu trong mọi lĩnh vực kinh doanh là giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Kinh tếtuần hoàn chú trọng phục hồi và tái chế rác thải thành nguồn nguyên liệu tại chỗ phục vụ sảnxuất, các doanh nghiệp giảm nhập khẩu nguyên liệu, giảm chi phí sản xuất, nhờ đó mà giácả hàng hóa trong nước trở nên hợp lý hơn, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và giúpthúc đẩy các ngành nghề trong nước phát triển.2 KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM2.1 Chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang mô hình kinh tế tuần hoàn như thế nào?Hiện nay, nhiều nước trên thế giới ngày càng chú ý đến việc khuyến khích, hỗ trợ và xâydựng các mô hình kinh doanh theo hướng bền vững, vì nó mang lại hiệu quả tích cực chodoanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế mà tiêu biểu là mô hình kinh tế tuần hoàn.2242Tuy nhiên Việt Nam cần chuẩn bị trước khi áp dụng hoàn toàn mô hình kinh tế tuần hoàn.Trước hết nên giảm lượng rác thải hiện tại. Tiếp theo cần phát triển các chuỗi cung ứng thânthiện với môi trường, thiết kế sản phẩm dễ dàng tái chế. Và quan trọng nhất là mở rộng nềnkinh tế tuần hoàn để thuyết phục người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM Dương Diễm Quỳnh, Nguyễn Thị Ngọc Muội, Lê Thị Mỹ Linh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Diệp Thị Phương ThảoTÓM TẮTTừ trước đến nay hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới đều thực hiện kinhdoanh theo mô hình kinh tế tuyến tính. Vậy tại sao các doanh nghiệp trên thế giới lại đẩymạnh mô hình kinh tế tuần hoàn ở hiện tại và tương lai? Nguyên nhân đầu tiên là do nguyênlý hoạt động của mô hình kinh tế truyền thống – kinh tế tuyến tính, làm chất thải gia tăng gâysuy thoái môi trường. Dẫn đến bản thân chất lượng cuộc sống của con người cũng bị ảnhhưởng tiêu cực. Do đó nhiều nước hiện nay đã dịch chuyển sang kinh tế tuần hoàn với cốtl i là phục hồi và tái tạo môi trường, nhằm giảm lượng tài nguyên phải khai thác, hạn chếchất thải ra môi trường. Đồng thời thúc đẩy sử dụng hiệu quả tài nguyên, góp phần giảiquyết các vấn đề về khan hiếm nguồn nguyên liệu, bảo tồn tài nguyên và hỗ trợ nâng caonăng lực cạnh tranh cho nền kinh tế.Từ khóa: kinh tế, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tuyến tính, tái chế, Việt Nam.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN1.1 Định nghĩa“ inh tế tuần h n (Circular Economy) về tổng quát được định nghĩa là một mô hình kinh tếtrong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra với mục tiêu kéo dài tuổi thọ củavật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.” (Wikipedea, 2020). Hình 1. Kinh tế tuần hoàn 2241“Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có tính khôi phục và tái tạo thông qua các kế hoạch vàthiết kế chủ động. Nó thay thế khái niệm kết thúc vòng đời của vật liệu bằng khái niệm khôiphục, chuyển dịch theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, không dùng các hóa chất độc hạigây tổn hại tới việc tái sử dụng và hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vậtliệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật và cả các mô hình kinh doanh trong phạm vi của hệ thốngđó. Đây là định nghĩa được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi hiện nay.”(Ellen MacArthur Foundation, 2016).1.2 Lợi ích của việc thực hiện kinh tế tuần hoànTiết kiệm năng lượngViệc sử dụng nhiên liệu hóa thạch không có khả năng tái tạo sẽ được thay thế bằng khí gassinh khối không gây độc hại cho môi trường. Mặc dù kinh tế tuần hoàn không loại bỏ hoàntoàn việc sử dụng năng lượng hóa thạch ngay lập tức nhưng sẽ giúp giảm lượng tiêu thụ vàphát thải khí cac-bon. Các nhà nghiên cứu vẫn đang phối hợp để tìm ra nhiều phương phápmới nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng.Giảm hiệu ứng nhà kínhNguồn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất là từ các nhà máy điện, nhà máy sảnxuất chế tạo, phương tiện vận tải đường bộ và nạn chặt phá rừng. Hệ thống kinh tế tuầnhoàn giúp giảm tần suất hoạt động tất cả các hoạt động trên. Khi sản phẩm được tái chế vàtái sản xuất thì tần suất hoạt động sản xuất, vận chuyển sẽ giảm; theo đó nhu cầu nănglượng và tài nguyên cũng giảm theo.Tạo việc làm cho người lao độngHệ thống kinh tế tuần hoàn có tiềm năng tạo ra nhiều việc làm, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệptrên toàn cầu. Hugo-Marla Schally – trưởng đơn vị Sản xuất và Tiêu dùng bền vững tại CụcMôi trường của Ủy ban châu Âu, tại sự kiện của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), ông chiasẻ rằng: “Kinh tế tuần hoàn sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm chưa từng có trước đây, nhữngcông việc như sửa chữa, bảo dưỡng sẽ được khôi phục trở lại trong hệ thống kinh tế tuầnhoàn dù trước đây nó đã bị giảm đi.” (Hugo-Maria Schally, 2020).Giảm chi phí kinh doanhMục tiêu hàng đầu trong mọi lĩnh vực kinh doanh là giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Kinh tếtuần hoàn chú trọng phục hồi và tái chế rác thải thành nguồn nguyên liệu tại chỗ phục vụ sảnxuất, các doanh nghiệp giảm nhập khẩu nguyên liệu, giảm chi phí sản xuất, nhờ đó mà giácả hàng hóa trong nước trở nên hợp lý hơn, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và giúpthúc đẩy các ngành nghề trong nước phát triển.2 KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM2.1 Chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang mô hình kinh tế tuần hoàn như thế nào?Hiện nay, nhiều nước trên thế giới ngày càng chú ý đến việc khuyến khích, hỗ trợ và xâydựng các mô hình kinh doanh theo hướng bền vững, vì nó mang lại hiệu quả tích cực chodoanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế mà tiêu biểu là mô hình kinh tế tuần hoàn.2242Tuy nhiên Việt Nam cần chuẩn bị trước khi áp dụng hoàn toàn mô hình kinh tế tuần hoàn.Trước hết nên giảm lượng rác thải hiện tại. Tiếp theo cần phát triển các chuỗi cung ứng thânthiện với môi trường, thiết kế sản phẩm dễ dàng tái chế. Và quan trọng nhất là mở rộng nềnkinh tế tuần hoàn để thuyết phục người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tuần hoàn Doanh nghiệp Việt Nam Kinh tế tuyến tính Năng lực cạnh tranh kinh tế Phát triển bền vững kinh tếTài liệu liên quan:
-
174 trang 342 0 0
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 321 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
95 trang 100 0 0
-
17 trang 97 0 0