Danh mục

Kinh tế tuần hoàn: Xu hướng phát triển cho kinh tế Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.65 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt vì vậy việc lựa chọn mô hình kinh tế tuần hoàn là một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia trên thế giới có tốc độ phát triển tương đương, nguồn lực sản xuất ngày càng cạn kiệt, nhất là nguồn lực không tái tạo được. Do vậy, việc phát triển kinh tế tuần hoàn là một hướng đi đúng đắn, giúp các doanh nghiệp giảm thiểu tình trạng thiếu hụt nguồn cung cấp đầu vào cho hệ thống kinh tế và giảm thiểu tối đa chất thải ra môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tuần hoàn: Xu hướng phát triển cho kinh tế Việt NamTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 07/2021Kinh tế tuần hoàn: Xu hướng phát triển cho kinh tế Việt Nam Võ Bùi Dung Huệ - CQ56/41.01 rên thế giới, kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu để hướng đến phát triển bềnT vững. Tuy nhiên, tại Việt Nam, kinh tế tuần hoàn mới chỉ được thực hiện trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia. Tại saocác doanh nghiệp trong nước chưa thể thực hiện xu thế này, đó là câu hỏi được đặt ratrong bối cảnh hiện nay. Thực tế cho thấy, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt vì vậyviệc lựa chọn mô hình kinh tế tuần hoàn là một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tếViệt Nam. Không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia trên thế giới có tốc độ phát triểntương đương, nguồn lực sản xuất ngày càng cạn kiệt, nhất là nguồn lực không tái tạođược. Do vậy, việc phát triển kinh tế tuần hoàn là một hướng đi đúng đắn, giúp cácdoanh nghiệp giảm thiểu tình trạng thiếu hụt nguồn cung cấp đầu vào cho hệ thốngkinh tế và giảm thiểu tối đa chất thải ra môi trường. Thực trạng ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam hiện nay Trong nông nghiệp Việc sử dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn, tận dụng phế phẩm, phụ phẩm nôngnghiệp khá phổ biến. Điển hình là mô hình vườn-ao-chuồng (VAC) hay vườn-rừng-ao-chuồng (VRAC) đã được áp dụng từ những năm 1970-1980 sau đó phát triển phổ biếnvới nhiều vật nuôi, cây trồng khác nhau, kết hợp trồng trọt, chăn nuôi theo chuỗi thứcăn và xử lý chất thải bằng Biogas. Đây là mô hình kinh tế tuần hoàn khép kín hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp,vừa tận dụng, khai thác triệt để chất thải, phụ phẩm trong sản xuất, đảm bảo kinh tế,vừa giải quyết vấn đề môi trường trong nông nghiệp và ở nông thôn. Ở nông thôn,cũng phổ biến mô hình sử dụng rơm rạ sau thu hoạch dùng cho trâu bò ăn, sản xuấtnấm rơm, vật liệu xây dựng. Một số làng nghề sử dụng phụ phẩm nông nghiệp như bẹngô, rơm rạ làm hàng thủ công mỹ nghệ. Trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thứ nhất, trong lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo, nhiều doanh nghiệp đãđầu tư vào phát triển năng lượng điện mặt trời và năng lượng điện gió. Số dự án nănglượng mặt trời đăng ký tăng mạnh trong giai đoạn 2018-2020, tập trung chủ yếu ở cáctỉnh Nam Trung Bộ. Năng lượng điện gió cũng rất có tiềm năng phát triển khi có hơn8% diện tích được xếp hạng có tiềm năng gió tốt, có thể tạo ra 110GW điện, tập trungchủ yếu ở duyên hải miền Trung, miền Nam và Tây Nguyên. Mặc dù, còn khó khănnhưng năng lượng điện gió vẫn đang từng bước phát triển. Việt Nam cũng có tiềm năng Sinh viªn 13Taäp 07/2021 TAØI CHÍNH VÓ MOÂphát triển điện sinh khối với nguồn gỗ phế phẩm, phụ phẩm nông nghiệp, rác thải đôthị, phế thải chăn nuôi và các chất hữu cơ khác. Tuy nhiên, hiện tại phát triển nănglượng sinh khối vẫn gặp khó khăn. Thứ hai, mô hình tận dụng phế phẩm, phụ phẩm trong sản xuất được áp dụng ởnhiều doanh nghiệp như phế phẩm ngành sản xuất mía đường để làm rượu, phát điện;tro xỉ nhà máy nhiệt điện làm vật liệu xây dựng... Một số doanh nghiệp có ý thức táichế, tái sử dụng chất thải như mô hình các công ty bia sử dụng lại vỏ chai, tái chế nắpchai bia; các công ty thuốc lá bán cuộng thuốc lá làm phân, mô hình tái chế bao bì củanhóm 9 công ty Việt Nam gồm Cocacola Việt Nam... Thứ ba, mô hình các khu công nghiệp sinh thái mới ra đời gần đây ở một số địaphương như Hải Phòng, Ninh Bình, Cần Thơ, Đà Nẵng. Thứ tư, nhiều làng nghề Việt Nam đã thực hiện tái chế phế liệu, rác thải sinh hoạtvà công nghiệp trong nhiều năm như tái chế thép từ phế liệu, tái chế giấy vụn, tái chếđồ nhựa... vừa tạo ra sinh kế cho người dân, vừa góp phần giải quyết rác thải. Trong tiêu dùng Nhiều mô hình tiêu dùng xanh ra đời theo hướng sử dụng sản phẩm có khả năngtái tạo, tiết kiệm năng lượng... Chẳng hạn, nhiều người tiêu dùng có xu hướng bỏ dùngống hút nhựa, túi ni lông sang sản phẩm bằng hữu cơ; thiết kế nhà ở xanh, sử dụng gióvà ánh sáng tự nhiên. Như vậy, một số mô hình kinh tế tuần hoàn đã được áp dụng khá sớm ở Việt Namvà đem lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, nhìn chung, các mô hình kinh tế tuần hoàn ởViệt Nam hầu hết còn chưa phổ biến, chỉ áp dụng hạn chế trong một số lĩnh vực, một sốdoanh nghiệp, chưa thực sự tạo ra sức lan tỏa lớn trong cộng đồng sản xuất và cả xã hội.Đặc biệt, nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn chưa phải là mô hình khép kín, chưa phải là môhình kinh tế tuần hoàn đầy đủ được thiết kế từ giai đoạn lập kế hoạch, đầu tư, xây dựng... Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc phát triển mô hình kinh tếtuần hoàn Về cơ hội Hiện nay, trên thế giới đã có nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: