Kinh tế việt nam từ khi đổi mới đến nay
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 337.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.1 giai đoạn từ khi đổi mới (năm 1986) đến năm 1995
_Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đường lối Đổi mới với ba trụ cột: (i)
chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo cơ chế thị
trường; (ii) phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vực dân doanh
đóng vai trò ngày càng quan trọng; (iii) chủ động hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế việt nam từ khi đổi mới đến nay I.Khái quát thương mại việt nam giai đoạn từ khi đổi mới (năm 1986) đến nay 1.1 giai đoạn từ khi đổi mới (năm 1986) đến năm 1995 _Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đường lối Đổi mới với ba trụ cột: (i) chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường; (ii) phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vực dân doanh đóng vai trò ngày càng quan trọng; (iii) chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. _Thời kỳ 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dần dần giảm đi. 1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức thực hiện Đổi Mới, bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa. _Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời. Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầu tư nước ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai, Luật thuế, Luật phá sản, Luật môi trường, Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh, nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành chính được thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế. +Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân mỗi năm tăng 4,8%; thu nhập quốc dân tăng 3,9%. Sản xuất nông nghiệp, nhất là lương thực có bước phát triển mới. Sản lượng lương thực năm 1990 đã đạt 21,5 triệu tấn, tăng 18,2% (3,3 triệu tấn) so 1985. Lương thực bình quân nhân khẩu đạt 325 kg và năm 1989 Việt Nam đã xuất khẩu 1,42 triệu tấn gạo, đánh dấu thời kỳ chuyển đổi tính chất sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá gắn với xuất khẩu gạo. Sản xuất công nghiệp có bước phát triển mới. Một số ngành then chốt của nền kinh tế tăng trưởng khá. Đáng chú ý là sản lượng dầu thô tăng từ 40 nghìn tấn năm 1986 lên 2,7 triệu tấn năm 1990. Hoạt động thương mại, dịch vụ khôi phục và tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Song, những khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam thực sự bắt đầu từ thập kỷ 90. Trong kế hoạch 5 năm 1991-1995, nền kinh tế bắt đầu tăng tốc với tốc độ tăng GDP là 8,2%/năm _1 tháng 3 năm 1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các tuyến đường nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hóa. _18 Tháng Năm, 1987: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười sang thăm Liên Xô. Gorbachyov giục Việt Nam cải cách kể cả thông thương với các nước tư _5 tháng 4 năm 1988: Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10/NQ về Đổi Mới quản lý kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10). khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo _24 Tháng Năm, 1988: 19 tỉnh miền Bắc đói to. Chính quyền chính thức yêu cầu Liên Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp. _12 Tháng Sáu, 1988: Nghị quyết bỏ hẳn chính sách hợp tác hóa nông nghiệp để tăng gia sản xuất. _Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần. _1990: bắt đầu thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.Tháng 5 năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng chính thức chuyển ngân hàng từ một cấp sang hai cấp. _1993: bình thường hóa quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính quốc tế. cơn sốt tín dụng đầu thập kỷ 1990 Lãi suất tiết kiệm năm 1989 cực kỳ cao, có lúc lên đến hơn 12%/tháng cùng với cơ chế rất thoáng. Lãi suất cho vay đầu năm 1989 là 10,5%/tháng, cuối năm giảm xuống còn xấp xỉ 4%/tháng và duy trì ở mức trên dưới 3%/tháng trong các năm từ 90 đến 92.Tình hình kinh tế xã hội vào lúc đó cũng còn hết sức gay gắt, mặc dù lạm phát đã giảm mạnh so các năm 86- 88. Tỷ giá VND/USD tăng vọt lên trên 13.000 VND/USD trong tháng cuối năm 1991, giảm đột ngột còn 11.000 VND/USD đến năm 1992, sau đó và được neo giữ ở mức thấp trong suốt nhiều năm từ 1992 đến 1996 trong khoảng từ 10.500 đến 11.000 VND/USD. Chính phủ đã ra quyết định lập Ban thanh toán công nợ quốc gia để thanh toán chéo nhưng kết quả không đáng kể. _Tháng 6 năm 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội'nhiệm vụ “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện _Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều. Đến năm 2008, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử, máy tính và gạo. 2.1Giai đoạn từ khi hội nhập năm 1995 đến nay _Thời kỳ 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế việt nam từ khi đổi mới đến nay I.Khái quát thương mại việt nam giai đoạn từ khi đổi mới (năm 1986) đến nay 1.1 giai đoạn từ khi đổi mới (năm 1986) đến năm 1995 _Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đường lối Đổi mới với ba trụ cột: (i) chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường; (ii) phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vực dân doanh đóng vai trò ngày càng quan trọng; (iii) chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. _Thời kỳ 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dần dần giảm đi. 1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức thực hiện Đổi Mới, bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa. _Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời. Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầu tư nước ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai, Luật thuế, Luật phá sản, Luật môi trường, Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh, nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành chính được thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế. +Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân mỗi năm tăng 4,8%; thu nhập quốc dân tăng 3,9%. Sản xuất nông nghiệp, nhất là lương thực có bước phát triển mới. Sản lượng lương thực năm 1990 đã đạt 21,5 triệu tấn, tăng 18,2% (3,3 triệu tấn) so 1985. Lương thực bình quân nhân khẩu đạt 325 kg và năm 1989 Việt Nam đã xuất khẩu 1,42 triệu tấn gạo, đánh dấu thời kỳ chuyển đổi tính chất sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá gắn với xuất khẩu gạo. Sản xuất công nghiệp có bước phát triển mới. Một số ngành then chốt của nền kinh tế tăng trưởng khá. Đáng chú ý là sản lượng dầu thô tăng từ 40 nghìn tấn năm 1986 lên 2,7 triệu tấn năm 1990. Hoạt động thương mại, dịch vụ khôi phục và tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Song, những khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam thực sự bắt đầu từ thập kỷ 90. Trong kế hoạch 5 năm 1991-1995, nền kinh tế bắt đầu tăng tốc với tốc độ tăng GDP là 8,2%/năm _1 tháng 3 năm 1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các tuyến đường nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hóa. _18 Tháng Năm, 1987: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười sang thăm Liên Xô. Gorbachyov giục Việt Nam cải cách kể cả thông thương với các nước tư _5 tháng 4 năm 1988: Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10/NQ về Đổi Mới quản lý kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10). khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo _24 Tháng Năm, 1988: 19 tỉnh miền Bắc đói to. Chính quyền chính thức yêu cầu Liên Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp. _12 Tháng Sáu, 1988: Nghị quyết bỏ hẳn chính sách hợp tác hóa nông nghiệp để tăng gia sản xuất. _Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần. _1990: bắt đầu thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.Tháng 5 năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng chính thức chuyển ngân hàng từ một cấp sang hai cấp. _1993: bình thường hóa quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính quốc tế. cơn sốt tín dụng đầu thập kỷ 1990 Lãi suất tiết kiệm năm 1989 cực kỳ cao, có lúc lên đến hơn 12%/tháng cùng với cơ chế rất thoáng. Lãi suất cho vay đầu năm 1989 là 10,5%/tháng, cuối năm giảm xuống còn xấp xỉ 4%/tháng và duy trì ở mức trên dưới 3%/tháng trong các năm từ 90 đến 92.Tình hình kinh tế xã hội vào lúc đó cũng còn hết sức gay gắt, mặc dù lạm phát đã giảm mạnh so các năm 86- 88. Tỷ giá VND/USD tăng vọt lên trên 13.000 VND/USD trong tháng cuối năm 1991, giảm đột ngột còn 11.000 VND/USD đến năm 1992, sau đó và được neo giữ ở mức thấp trong suốt nhiều năm từ 1992 đến 1996 trong khoảng từ 10.500 đến 11.000 VND/USD. Chính phủ đã ra quyết định lập Ban thanh toán công nợ quốc gia để thanh toán chéo nhưng kết quả không đáng kể. _Tháng 6 năm 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội'nhiệm vụ “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện _Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều. Đến năm 2008, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử, máy tính và gạo. 2.1Giai đoạn từ khi hội nhập năm 1995 đến nay _Thời kỳ 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế việt nam nền kinh tế cơ chế thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 367 0 0
-
Thông tư qui định thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu
39 trang 287 0 0 -
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 267 3 0 -
38 trang 241 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 208 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
46 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 192 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 176 0 0