Kum Jul trong văn hóa dân gian Hàn Quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.98 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong văn hóa dân gian Hàn Quốc, kum jul có vị trí rất quan trọng. Tất cả các sự vật như đường sơn, seo nang dang, tháp, cây cổ thụ, cột sot tae, con suối lớn trong làng,... đều có mặt kum jul, nhất là các dịp năm mới hay lễ hội. Đặc biệt, trong các nghi lễ kut (hoặc goot) tại nhà các mudang hay ma eul goot... thì kum jul là vật không thể thiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kum Jul trong văn hóa dân gian Hàn QuốcKUM JUL TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN HÀN QUỐC Trong văn hóa dân gian Hàn Quốc, kum jul có vị trí rất quan trọng. Tất cả các sựvật như đường sơn, seo nang dang (1), tháp, cây cổ thụ, cột sot tae (2), con suối lớn tronglàng,... đều có mặt kum jul, nhất là các dịp năm mới hay lễ hội. Đặc biệt, trong các nghilễ kut (hoặc goot) (3) tại nhà các mudang (4) hay ma eul goot (5)… thì kum jul là vậtkhông thể thiếu. Theo tiếng Hàn,kum julcó nghĩa làdây thừng, một loại dây được bện bằng rơm,nhưng cũng có khi được tạo nên từ một chất liệu khác. Theo Joo Kang Huyn, ở nhữnghòn đảo hiếm rơm, người tacó thểsử dụngmột loại vật liệu khác, chẳng hạncây sắndây;các cư dân vùngSiberiathường sử dụnglông đuôingựa để làmkum jul,trong khi đóởMông Cổ,kum jullại đượcbện bằng lông thú(6). 1. Kum-jul với vai trò là vật để xác định khu vực thiêng Vào dịp năm mới, người Hàn thường có những nghi lễ mang màu sắc tâm linh. Mộttrong những nghi lễ ấy là treokum julở nhà, quanh nhà, trên những tảng đá lớn, các ngảđường đi..., đặc biệt là tại khu vực tổ chức ma eul goot. Kum jullànét văn hóa nghi lễ độc đáođã ănvào tiềm thức dân tộc Hàn. Vì thế, việcbện dây và căng dây ngay từ đầu đã được xác định là một công việc hết sức linh thiêng,nghiêm túc. Trước khi thực hiện thao tác này, người ta phải tắm gội sạch sẽ, và bệnkumjulbằng tấm lòng thành kính, gửi gắm vào đó những mong mỏi cho một năm mới ankhang thịnh vượng. Chính vì tính chất linh thiêng đó mà việc bệnkum julnhân dịp nămmới không chỉ đơn thuần là quá trình chuẩn bị chomaeul gootmà chính là cốt lõi của nghilễ này. Chuẩn bị xong, người ta treokum julở cổng làng. Ngoài mục đích phân định ranhgiới giữathiêngvàtục, sự có mặt củakum jultrong mỗi dịpmaeul gootcòn được xem là mộthình thứcngăn cản sự xâm nhập của các tạp thầnvà báo hiệu cho người ngoài làng khôngđược phép bước qua cổng làng, nếu không sẽbị thánh vật. Nói cách khác,kum julđã đượclinh thiêng hóa trở thành vị thần bảo vệ khu vực thiêng liêng.Trong không gian linhthiêng ấy,toàn bộ dân làng sẽ tiến hành các nghi lễ đểcầu mong sự bình an,được mùa...cho làng và cùng nhau mở hội. Với tất cả ý nghĩa trên,kum julđãtrở thành vậttrung giantrong lễ cúng tế được tổ chức vàonăm mới, thờikhắc quan trọng nhất của một năm.Saubuổi lễ, người ta sẽ dỡkum julxuống. Vốn là những quốc gia đồng chủng đồng văn nên vào dịp năm mới, không chỉngười Hàn mà người Nhật cũng cókum jul. Theo Eiichi Aoki để chuẩn bị cho thời khắcquan trọng này, những người phụ nữ Nhật thường chuẩn bị trang hoàng nhà cửa theonghi thức truyền thống với một số thứ nhưshide-các dải giấy trắng,kadomatsu-bó cànhcây dùng để đặt bên cạnh lối vào nhà,kagamimochi-bánh bột gạo trònhoặcdẹt,sake-rượugạo, hồng vàng… Bên cạnh đó, một thứkhông thể thiếu làshimenawa-dây rơm thắt linhthiêng. Một dây linh thiêng bao gồm sự kết hợp giữashimenawavớishidesẽ được treotrước cửa nhà để phân định ranh giới tạm thời củatoshigami(7)và tránh tà ma xấu vàonhà. Về cơ bản,kum julcủa người Hàn vàshimenawacủa người Nhật trong dịp năm mớiđều là vật đểphân định khu vực thiêng với nơi trần tục(tất nhiên là trong một khoảng thờigian nhất định), để xua đuổi tà ma, tạp thần. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp,kumjulcủa người Hàn, người Nhật hay người Mông Cổ vẫn có những điểm không hoàn toàngiống nhau. Nếu như ở Hàn Quốc, chức năng chủ yếu củakum jullà phân định khu vựccấm và khu vực thiêng; thì ở Nhật Bản nó còn đượcdùng làm ranh giới giữa làng này vớilàng khác,làm sạch đền thờ, cấm vào nhà mới... Trong các nghi lễ truyền thống ở Hàn Quốc, ngoàima eul goot, trong nhiều trườnghợp khác, sự xuất hiện củakum-jullà không thể thiếu, chẳng hạn, trong các nghilễgoot(thường được tổ chức tại nhà cácmudang), lễ tế thần làngjang seung(8)… Vẫn làchức năng phân định khu vựcthiêngvàtục, songkum jultrong lễ tế thần làngjang seungcóđiểm đặc biệt bởi nó thường không được làm nhẵn mà để những cọng rơm nhô ra lởmchởm như gai. Điều này không khó hiểu bởi,nhân vật chínhtrong nghi lễ tếjang seungvốnlà các vị thần có khuôn mặt rất dữ tợn để xua đuổi tà ma, bảo vệ dân làng.Do đó, các vậtdụng chuẩn bị cúng các vị này phải phù hợp với đối tượng mà chúng phục vụ,kum-julcũng không ngoại lệ. 2. Kum jul với vai trò làtín hiệu báo khuvực cấmkỵ Trước đây, khi người phụ nữ Hàn đến kỳ sinh nở, các bà mụ cần phải chuẩn bị rongbiển, chiếc kéo, sợi chỉ, thau đựng, nước ấm, than củi cành thông, quả ớt đỏ... Ngoài cácvật đó, những người đàn ông còn phải thực hiện một công việc rất quan trọng khác (chỉđàn ông mới được làm mà thôi) là bện những sợi dây bằng rơm sạch, đó làkum jul. Sau khi sinh, tùy theo là trai hay gái, người ta sẽ điểm thêm một số thứ khác vào cáidây thừng đó. Nếu là con trai thì thêm cành thông và quả ớt đỏ; nếu là con gái thì sử dụngcành thông với cục than. Quả ớt đỏtheo tiếng Hàn làkochu;không chỉ tượng trưng chonam nhi(bộ phận sinh dục nam)mà m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kum Jul trong văn hóa dân gian Hàn QuốcKUM JUL TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN HÀN QUỐC Trong văn hóa dân gian Hàn Quốc, kum jul có vị trí rất quan trọng. Tất cả các sựvật như đường sơn, seo nang dang (1), tháp, cây cổ thụ, cột sot tae (2), con suối lớn tronglàng,... đều có mặt kum jul, nhất là các dịp năm mới hay lễ hội. Đặc biệt, trong các nghilễ kut (hoặc goot) (3) tại nhà các mudang (4) hay ma eul goot (5)… thì kum jul là vậtkhông thể thiếu. Theo tiếng Hàn,kum julcó nghĩa làdây thừng, một loại dây được bện bằng rơm,nhưng cũng có khi được tạo nên từ một chất liệu khác. Theo Joo Kang Huyn, ở nhữnghòn đảo hiếm rơm, người tacó thểsử dụngmột loại vật liệu khác, chẳng hạncây sắndây;các cư dân vùngSiberiathường sử dụnglông đuôingựa để làmkum jul,trong khi đóởMông Cổ,kum jullại đượcbện bằng lông thú(6). 1. Kum-jul với vai trò là vật để xác định khu vực thiêng Vào dịp năm mới, người Hàn thường có những nghi lễ mang màu sắc tâm linh. Mộttrong những nghi lễ ấy là treokum julở nhà, quanh nhà, trên những tảng đá lớn, các ngảđường đi..., đặc biệt là tại khu vực tổ chức ma eul goot. Kum jullànét văn hóa nghi lễ độc đáođã ănvào tiềm thức dân tộc Hàn. Vì thế, việcbện dây và căng dây ngay từ đầu đã được xác định là một công việc hết sức linh thiêng,nghiêm túc. Trước khi thực hiện thao tác này, người ta phải tắm gội sạch sẽ, và bệnkumjulbằng tấm lòng thành kính, gửi gắm vào đó những mong mỏi cho một năm mới ankhang thịnh vượng. Chính vì tính chất linh thiêng đó mà việc bệnkum julnhân dịp nămmới không chỉ đơn thuần là quá trình chuẩn bị chomaeul gootmà chính là cốt lõi của nghilễ này. Chuẩn bị xong, người ta treokum julở cổng làng. Ngoài mục đích phân định ranhgiới giữathiêngvàtục, sự có mặt củakum jultrong mỗi dịpmaeul gootcòn được xem là mộthình thứcngăn cản sự xâm nhập của các tạp thầnvà báo hiệu cho người ngoài làng khôngđược phép bước qua cổng làng, nếu không sẽbị thánh vật. Nói cách khác,kum julđã đượclinh thiêng hóa trở thành vị thần bảo vệ khu vực thiêng liêng.Trong không gian linhthiêng ấy,toàn bộ dân làng sẽ tiến hành các nghi lễ đểcầu mong sự bình an,được mùa...cho làng và cùng nhau mở hội. Với tất cả ý nghĩa trên,kum julđãtrở thành vậttrung giantrong lễ cúng tế được tổ chức vàonăm mới, thờikhắc quan trọng nhất của một năm.Saubuổi lễ, người ta sẽ dỡkum julxuống. Vốn là những quốc gia đồng chủng đồng văn nên vào dịp năm mới, không chỉngười Hàn mà người Nhật cũng cókum jul. Theo Eiichi Aoki để chuẩn bị cho thời khắcquan trọng này, những người phụ nữ Nhật thường chuẩn bị trang hoàng nhà cửa theonghi thức truyền thống với một số thứ nhưshide-các dải giấy trắng,kadomatsu-bó cànhcây dùng để đặt bên cạnh lối vào nhà,kagamimochi-bánh bột gạo trònhoặcdẹt,sake-rượugạo, hồng vàng… Bên cạnh đó, một thứkhông thể thiếu làshimenawa-dây rơm thắt linhthiêng. Một dây linh thiêng bao gồm sự kết hợp giữashimenawavớishidesẽ được treotrước cửa nhà để phân định ranh giới tạm thời củatoshigami(7)và tránh tà ma xấu vàonhà. Về cơ bản,kum julcủa người Hàn vàshimenawacủa người Nhật trong dịp năm mớiđều là vật đểphân định khu vực thiêng với nơi trần tục(tất nhiên là trong một khoảng thờigian nhất định), để xua đuổi tà ma, tạp thần. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp,kumjulcủa người Hàn, người Nhật hay người Mông Cổ vẫn có những điểm không hoàn toàngiống nhau. Nếu như ở Hàn Quốc, chức năng chủ yếu củakum jullà phân định khu vựccấm và khu vực thiêng; thì ở Nhật Bản nó còn đượcdùng làm ranh giới giữa làng này vớilàng khác,làm sạch đền thờ, cấm vào nhà mới... Trong các nghi lễ truyền thống ở Hàn Quốc, ngoàima eul goot, trong nhiều trườnghợp khác, sự xuất hiện củakum-jullà không thể thiếu, chẳng hạn, trong các nghilễgoot(thường được tổ chức tại nhà cácmudang), lễ tế thần làngjang seung(8)… Vẫn làchức năng phân định khu vựcthiêngvàtục, songkum jultrong lễ tế thần làngjang seungcóđiểm đặc biệt bởi nó thường không được làm nhẵn mà để những cọng rơm nhô ra lởmchởm như gai. Điều này không khó hiểu bởi,nhân vật chínhtrong nghi lễ tếjang seungvốnlà các vị thần có khuôn mặt rất dữ tợn để xua đuổi tà ma, bảo vệ dân làng.Do đó, các vậtdụng chuẩn bị cúng các vị này phải phù hợp với đối tượng mà chúng phục vụ,kum-julcũng không ngoại lệ. 2. Kum jul với vai trò làtín hiệu báo khuvực cấmkỵ Trước đây, khi người phụ nữ Hàn đến kỳ sinh nở, các bà mụ cần phải chuẩn bị rongbiển, chiếc kéo, sợi chỉ, thau đựng, nước ấm, than củi cành thông, quả ớt đỏ... Ngoài cácvật đó, những người đàn ông còn phải thực hiện một công việc rất quan trọng khác (chỉđàn ông mới được làm mà thôi) là bện những sợi dây bằng rơm sạch, đó làkum jul. Sau khi sinh, tùy theo là trai hay gái, người ta sẽ điểm thêm một số thứ khác vào cáidây thừng đó. Nếu là con trai thì thêm cành thông và quả ớt đỏ; nếu là con gái thì sử dụngcành thông với cục than. Quả ớt đỏtheo tiếng Hàn làkochu;không chỉ tượng trưng chonam nhi(bộ phận sinh dục nam)mà m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Văn hóa dân gian Hàn Quốc Lịch sử văn hóa Hàn Quốc Kum Jul trong văn hóa dân gian Hàn Quốc Văn hóa nghi lễ Nghi lễ truyền thống Hàn QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 213 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 68 0 0
-
8 trang 52 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 29 0 0 -
11 trang 28 0 0