Kỹ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở những quan điểm của các nhà nghiên cứu về dạng bài làm văn này và thực tế dạy học ở trường phổ thông, bài viết khái quát nội dung khái niệm, đặc điểm kiểu bài phân tích tác phẩm văn học, đồng thời đưa ra các thao tác cơ bản và một số kỹ năng khi làm bài văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học. Nội dung của bài viết nhằm trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, bên cạnh đó giúp sinh viên ngành Ngữ văn và học sinh THPT có thêm tư liệu tham khảo, vận dụng vào thực tế học tập và công tác này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Minh Hoạt Trường ðại học Tây Nguyên TÓM TẮT Lý thuyết làm văn nghị luận nói chung, kiểu bài phân tích tác phẩm văn học (PTTPVH) nói riêng còn có nhiều vấn ñề chưa thống nhất. Trên cơ sở những quan ñiểm của các nhà nghiên cứu về dạng bài làm văn này và thực tế dạy học ở trường phổ thông, bài viết khái quát nội dung khái niệm, ñặc ñiểm kiểu bài PTTPVH, ñồng thời ñưa ra các thao tác cơ bản và một số kỹ năng khi làm bài văn nghị luận PTTPVH. Nội dung của bài viết nhằm trao ñổi, thảo luận với ñồng nghiệp, bên cạnh ñó giúp sinh viên ngành Ngữ văn và học sinh THPT có thêm tư liệu tham khảo, vận dụng vào thực tế học tập và công tác này. 1. ðặt vấn ñề Phân môn Làm văn thuộc bộ môn Ngữ văn có vị trí ñặc biệt quan trọng trong trường THPT. Phân môn này ñược xem là tổng hợp tri thức văn học và ñời sống, kết tinh sự sáng tạo, cảm thụ văn chương của học sinh qua bài viết làm văn. Nghị luận PTTPVH (tròn vẹn hay trích ñoạn) là loại bài phổ biến của học sinh trong quá trình học và thi cử. Loại bài này nhằm kiểm tra năng lực hiểu và cảm thụ văn học của người viết. Thực chất ở ñây là người viết chỉ ra cái hay, cái ñẹp về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học nào ñó. Tuy vậy, do tính chất, ñặc trưng riêng biệt ñộc ñáo của văn học nên việc phân tích nói riêng và cách thức tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung không ñơn giản. Một mặt, ñối với những kiệt tác văn học có sức sống lâu bền bao giờ cũng là sự khái quát sâu sắc của nhà văn về cuộc sống và con người. Những khái quát nghệ thuật ấy tiềm ẩn những ý nghĩa, nhiều phương diện từ cái biểu hiện ñể suy ra cái ñược biểu hiện. Vì thế, bất cứ ai, ở ñâu, và khi nào cũng có thể tìm thấy hình bóng của mình trong ñó. Cho nên, cùng một hình tượng văn học nhưng mỗi cá nhân, mỗi thời ñại có một cách cảm nhận riêng. Mặt khác, lý thuyết làm văn, tiêu chí ñể ñánh giá một bài văn lại càng phức tạp, có nhiều ý kiến khác nhau. Thực tế giáo viên và học sinh ñang gặp không ít khó khăn, trở ngại từ nội dung lý thuyết trừu tượng thiếu nhất quán cho ñến phương pháp dạy và học tập làm văn. Nghị luận văn học gồm nhiều kiểu bài: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích,…Thế nhưng lý thuyết về các kiểu bài này còn nhiều vấn ñề chưa ñược thống nhất. Một số giáo viên còn lúng túng khi hướng dẫn học sinh phân biệt các kiểu bài và vận dụng trong bài làm văn; Còn phần lớn học sinh chưa phân biệt ñược ranh giới và mối 83 quan hệ biện chứng giữa các kiểu bài. ðặc biệt là kiểu bài phân tích và các kiểu khác, bài làm của học sinh còn nhiều lẫn lộn, hình thức diễn ñạt gần giống nhau. Các loại sách tham khảo, sách giáo khoa và kể cả ñáp án các kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh cao ñẳng - ñại học cũng còn nhiều vấn ñề cần trao ñổi xung quanh lý thuyết làm văn, xác ñịnh tiêu chí kiểu bài phân tích và tiêu chí ñể ñánh giá chất lượng một bài làm văn. Từ những kinh nghiệm thực tiễn, tham khảo nhiều tài liệu và tiếp thu ý kiến của ñồng nghiệp, bài viết về kĩ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học, góp phần trao ñổi thảo luận với ñồng nghiệp về dạy phân môn làm văn cho học sinh, giúp học sinh học tốt kiểu bài nghị luận PTTPVH. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm PTTPVH, ñồng thời, ñưa ra các thao tác cơ bản và một số kỹ năng làm văn nghị luận PTTPVH. 2. Các khái niệm phân tích tác phẩm văn học Từ trước ñến nay, ở cấp THCS và cấp THPT ñã ñưa nghị luận PTTPVH vào giảng dạy. Tuy nhiên, ở mỗi cấp học và một số tài liệu nêu khái niệm phân tích nói chung và PTTPVH trong nhà trường nói riêng còn có nhiều cấp ñộ chưa thống nhất. Cụ thể: - Tài liệu [7, trang 177] ñã nêu khái niệm: Phân tích văn học là khám phá các giá trị văn học và vấn ñề văn học qua từng khía cạnh và từng biểu hiện cụ thể của tác phẩm văn học, sáng tác của một tác giả văn học, của một giai ñoạn hay của một nhận ñịnh lý luận văn học. Khi làm bài phân tích cần thực hiện hai yêu cầu sau ñây: + Chia ñối tượng phân tích ra từng phần, từng khía cạnh theo một logic nhất ñịnh. + Phát hiện nội dung từng phần, từng khía cạnh ấy qua các biểu hiện cụ thể (phân tích chi tiết). - Tài liệu [8, trang 53] có ñưa ra khái niệm: Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận ñem một hiện tượng văn học (tác phẩm, vấn ñề) chia nhỏ ra ñể xem xét từng phần rồi ñem kết quả tổng hợp lại trong một kết luận chung. - Tài liệu [5, trang 746] có viết: Phân tích là phân chia sự thật hay bằng tưởng tượng một ñối tượng nhận thức ra các yếu tố trái với tổng hợp. - Tài liệu [6, trang 10] ñã nêu khái niệm phân tích và tổng hợp: Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn ñề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. ðể phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, ñối chiếu…và cả phép lập luận giải thích, chứng minh. Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những ñiều ñã phân tích. Không 84 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Minh Hoạt Trường ðại học Tây Nguyên TÓM TẮT Lý thuyết làm văn nghị luận nói chung, kiểu bài phân tích tác phẩm văn học (PTTPVH) nói riêng còn có nhiều vấn ñề chưa thống nhất. Trên cơ sở những quan ñiểm của các nhà nghiên cứu về dạng bài làm văn này và thực tế dạy học ở trường phổ thông, bài viết khái quát nội dung khái niệm, ñặc ñiểm kiểu bài PTTPVH, ñồng thời ñưa ra các thao tác cơ bản và một số kỹ năng khi làm bài văn nghị luận PTTPVH. Nội dung của bài viết nhằm trao ñổi, thảo luận với ñồng nghiệp, bên cạnh ñó giúp sinh viên ngành Ngữ văn và học sinh THPT có thêm tư liệu tham khảo, vận dụng vào thực tế học tập và công tác này. 1. ðặt vấn ñề Phân môn Làm văn thuộc bộ môn Ngữ văn có vị trí ñặc biệt quan trọng trong trường THPT. Phân môn này ñược xem là tổng hợp tri thức văn học và ñời sống, kết tinh sự sáng tạo, cảm thụ văn chương của học sinh qua bài viết làm văn. Nghị luận PTTPVH (tròn vẹn hay trích ñoạn) là loại bài phổ biến của học sinh trong quá trình học và thi cử. Loại bài này nhằm kiểm tra năng lực hiểu và cảm thụ văn học của người viết. Thực chất ở ñây là người viết chỉ ra cái hay, cái ñẹp về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học nào ñó. Tuy vậy, do tính chất, ñặc trưng riêng biệt ñộc ñáo của văn học nên việc phân tích nói riêng và cách thức tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung không ñơn giản. Một mặt, ñối với những kiệt tác văn học có sức sống lâu bền bao giờ cũng là sự khái quát sâu sắc của nhà văn về cuộc sống và con người. Những khái quát nghệ thuật ấy tiềm ẩn những ý nghĩa, nhiều phương diện từ cái biểu hiện ñể suy ra cái ñược biểu hiện. Vì thế, bất cứ ai, ở ñâu, và khi nào cũng có thể tìm thấy hình bóng của mình trong ñó. Cho nên, cùng một hình tượng văn học nhưng mỗi cá nhân, mỗi thời ñại có một cách cảm nhận riêng. Mặt khác, lý thuyết làm văn, tiêu chí ñể ñánh giá một bài văn lại càng phức tạp, có nhiều ý kiến khác nhau. Thực tế giáo viên và học sinh ñang gặp không ít khó khăn, trở ngại từ nội dung lý thuyết trừu tượng thiếu nhất quán cho ñến phương pháp dạy và học tập làm văn. Nghị luận văn học gồm nhiều kiểu bài: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích,…Thế nhưng lý thuyết về các kiểu bài này còn nhiều vấn ñề chưa ñược thống nhất. Một số giáo viên còn lúng túng khi hướng dẫn học sinh phân biệt các kiểu bài và vận dụng trong bài làm văn; Còn phần lớn học sinh chưa phân biệt ñược ranh giới và mối 83 quan hệ biện chứng giữa các kiểu bài. ðặc biệt là kiểu bài phân tích và các kiểu khác, bài làm của học sinh còn nhiều lẫn lộn, hình thức diễn ñạt gần giống nhau. Các loại sách tham khảo, sách giáo khoa và kể cả ñáp án các kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh cao ñẳng - ñại học cũng còn nhiều vấn ñề cần trao ñổi xung quanh lý thuyết làm văn, xác ñịnh tiêu chí kiểu bài phân tích và tiêu chí ñể ñánh giá chất lượng một bài làm văn. Từ những kinh nghiệm thực tiễn, tham khảo nhiều tài liệu và tiếp thu ý kiến của ñồng nghiệp, bài viết về kĩ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học, góp phần trao ñổi thảo luận với ñồng nghiệp về dạy phân môn làm văn cho học sinh, giúp học sinh học tốt kiểu bài nghị luận PTTPVH. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm PTTPVH, ñồng thời, ñưa ra các thao tác cơ bản và một số kỹ năng làm văn nghị luận PTTPVH. 2. Các khái niệm phân tích tác phẩm văn học Từ trước ñến nay, ở cấp THCS và cấp THPT ñã ñưa nghị luận PTTPVH vào giảng dạy. Tuy nhiên, ở mỗi cấp học và một số tài liệu nêu khái niệm phân tích nói chung và PTTPVH trong nhà trường nói riêng còn có nhiều cấp ñộ chưa thống nhất. Cụ thể: - Tài liệu [7, trang 177] ñã nêu khái niệm: Phân tích văn học là khám phá các giá trị văn học và vấn ñề văn học qua từng khía cạnh và từng biểu hiện cụ thể của tác phẩm văn học, sáng tác của một tác giả văn học, của một giai ñoạn hay của một nhận ñịnh lý luận văn học. Khi làm bài phân tích cần thực hiện hai yêu cầu sau ñây: + Chia ñối tượng phân tích ra từng phần, từng khía cạnh theo một logic nhất ñịnh. + Phát hiện nội dung từng phần, từng khía cạnh ấy qua các biểu hiện cụ thể (phân tích chi tiết). - Tài liệu [8, trang 53] có ñưa ra khái niệm: Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận ñem một hiện tượng văn học (tác phẩm, vấn ñề) chia nhỏ ra ñể xem xét từng phần rồi ñem kết quả tổng hợp lại trong một kết luận chung. - Tài liệu [5, trang 746] có viết: Phân tích là phân chia sự thật hay bằng tưởng tượng một ñối tượng nhận thức ra các yếu tố trái với tổng hợp. - Tài liệu [6, trang 10] ñã nêu khái niệm phân tích và tổng hợp: Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn ñề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. ðể phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, ñối chiếu…và cả phép lập luận giải thích, chứng minh. Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những ñiều ñã phân tích. Không 84 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn nghị luận Kỹ năng làm văn nghị luận Phân tích tác phẩm văn học Nghị luận phân tích tác phẩm văn học Bài văn nghị luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 739 0 0 -
6 trang 604 0 0
-
4 trang 345 0 0
-
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 200 0 0 -
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 174 0 0 -
Phân tích truyện ngắn Mùa Lạc của Nguyễn Khải
6 trang 142 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 119 1 0 -
5 trang 101 0 0
-
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
5 trang 76 0 0