Danh mục

[Kỹ năng sinh tồn]Phần 2_Giành lấy sự sống nơi đầm lầy và sa mạc

Số trang: 30      Loại file: docx      Dung lượng: 7.22 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ năng sinh tồn - Phần 2: Giành lấy sự sống nơi đầm lầy và sa mạc này, các bạn sẽ được tìm hiểu cụ thể hơn những đặc điểm của từng loại môi trường và lần này các bạn sẽ có thêm kinh nghiệm và kiến thức khi bị lạc ở những nơi có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt như đầm lầy ẩm ướt hay sa mạc khô cằn. Hy vọng phần 2 này có thể giúp các bạn hiểu thêm một chút về kinh nghiệm sinh tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Kỹ năng sinh tồn]Phần 2_Giành lấy sự sống nơi đầm lầy và sa mạc[Kỹnăngsinhtồn]Phần2:Giànhlấysựsốngnơi đầmlầyvàsamạcTiếp tục chuỗi bài viết trong chuyên đề kỹ năng sinh tồn mà GenK đã gửitới độc giả vào ngày hôm qua.Tiếp tục quay lại với loạt bài viết về chuyên đề kỹ năng sinh tồn đã được GenKđăng tải hôm qua. Ở phần trước, các bạn đã có được một chút kiến thức nền vềnhững thứ cần chuẩn bị cũng như công việc phải làm khi lạc ở một nơi hoangvu nào đó. Ở phần 2 này, các bạn sẽ được tìm hiểu cụ thể hơn những đặc điểmcủa từng loại môi trường và lần này các bạn sẽ có thêm kinh nghiệm và kiếnthức khi bị lạc ở những nơi có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt như đầmlầy ẩm ướt hay sa mạc khô cằn. Hy vọng phần 2 này có thể giúp các bạn hiểuthêm một chút về kinh nghiệm sinh tồn.Bạn nằm dài trên giường, ôm laptop và xem một bộ phim kể về những kẻ sốngsót sau tai nạn máy bay (Lost) một cách thích thú. Hay phấn khích khi theo dõicách mà Grylls Bear đối đầu với những tình huống nguy hiểm và khắc nghiệtnhất của thiên nhiên. Bạn học hỏi được rất nhiều điều từ anh ấy. Vâng, tôikhông phủ nhận điều này, anh ấy cũng là một trong những thần tượng lớn củatôi.Nhưng tôi nói thật, ngoài hoang dã chẳng phải những tình huống hiểm nguy làthứ giết chết bạn đâu. Sự cô độc, hoảng loạn, chán nản và đặc biệt là sự thiếukinh nghiệm sẽ làm điều đó trước tiên. Bạn vớ được một cây dừa trĩu quả, bạnsẽ làm gì với nó? Tôi cá là 90% những người ở đây không biết cách lấy nước từ1 quả dừa tươi bằng tay không. Bạn bắt được 1 con thú nhưng bạn không cólấy một thứ công cụ nào để chế biến và dự định ăn sống nó như Bear. Xin lỗinhé, bạn sai rồi, tôi có cách tốt hơn đấy. Bear à, tôi rất ấn tượng với những gì anh làm được nhưng rõ ràng là có cách tốt hơn đấy.Những tình huống bên trên không phải là những câu đố. Nó chỉ đơn giản là mộttrong những tình huống nhỏ mặt mang tầm vi mô nhưng lại là phán quyết chocuộc sống của ban. Trang bị cho mình cái thứ gọi là kinh nghiệm thì dù là trongcuộc sống hiện tại hay phải đối mặt với những tình huống hiểm nghèo tươngtự như thế, bạn luôn cảm thấy tự tin và sẵn sang ứng phó.Ở đây tôi xin phép đưa ra một cái tên. Anh không hề nổi tiếng nhưng là mộtngười tôi quen biết và rất khâm phục. Anh ấy là Ben Mackie , giảng viên trườngđại học Latrobe tiểu bang Victoria - Australia. Anh ấy còn làm nhiều công việckhác nữa như hướng đạo sinh, vận động viên đua thuyền, hướng dẫn viên…Tôiđã được học một khóa thực tập kĩ năng sinh tồn do anh giảng dạy. Đó cũngchính là cảm hứng cho tôi viết lên seri chuyên đề “Kỹ năng sinh tồn” này (cũngvì vậy mà các bạn có thể yên tâm là những thông tin tôi đã và sẽ đưa ra hoàntoàn rất khoa học chứ không phải là chém gió không có cơ sở).Anh cũng không quá đặc biệt, không quá cơ bắp nhưng lại tháo vát và nhanhnhẹn kinh khủng. Dường như chẳng có điều gì có thể làm khó được anh. Khôngphải là tôi quá thần tượng hóa anh ấy đâu, một vài câu chuyện rất hay về Bentôi xin phép được kể ra trong những kì sắp tới. Còn bây giờ ta trở về với chủ đềchính.Hôm nay tôi sẽ nói chi tiết hơn về kĩ năng sống sót ở 2 loại vùng đất khác nhau.Đó là rừng nguyên sinh và sa mạc.1. Rừng nguyên sinh - Đầm lầy:Đầm lầy - kỹ thuật thoát hiểm:Rừng thì ở bất kì nơi đâu cũng có. Ở Việt Nam cũng không hề ít những khoảngrừng nguyên sinh như thế. Bị lạc vào những khu rừng như thế này thì có vô vànnhững điều hiểm nguy có thể đe dọa đến tính mạng của bạn. Vấn đề này tôixin phép có một bài viết riêng mang tên “ Hiểm họa từ thiên nhiên” để nói chitiết hơn.Ở đây tôi xin phép được nói đến một trong những cái bẫy chết chóc nhất của tựnhiên đó chính là đầm lầy. Những người không có kỹ thuật thoát hiểm khi rơixuống đầm lầy tỉ lệ mất mạng gần như là 100%. Cái chết gây ra bởi đầm lầyrất khủng khiếp. Bạn rơi xuống vùng sình lầy, dù là đứng yên hay cố gắng vùngvẫy thì cái chết cũng sẽ mau chóng đến với bạn. Chân không có điểm tựa, mọinỗ lực “bơi” hay di chuyển đều là vô vọng. Chẳng mấy chốc bạn bị đầm lầynuốt chửng. Khi không còn có thể nín thở được nữa thì bùn và cát sẽ tràn đầyphổi, dạ dày bạn. “Đúc” bạn từ trong ra ngoài trước khi bạn chìm xuống phầnlỏng hơn phía đáy của đầm lầy. Vĩnh viễn nằm lại dưới đó mà không một aibiết.Vậy đầm lầy là cái gì ?Cấu tạo của đầm lầy như sau : Phía trên là lớp đất, bùn, cát, lá khô thậm chí lànhững cây cỏ mọc rất bình thường khiến bạn khó có thể phân biệt được sựkhác nhau của nó với vùng đất cứng xung quanh.Nhưng lớp bùn đất ấy chỉ “lơlửng” bên trên nhờ có mạch nước ngầm phun trào từ dưới lên. Lớp bùn đất nàyrất mềm và xốp, có thể dày từ 1- 5m, khi con người và động vật sa chân xuốngthì sẽ mau chóng bị “hút” xuống phần nước lỏng dưới đáy và mau chóng bị dìmchết. Thận trọng và di chuyển theo nhóm là điều hết sức cần thi ết.Tôi xin phép đi thẳng vào vấn đề. Khi rơi xuống đầm lầy (và cả những vùng cátlún mà bạn hay thấy trong phim) bạn phải xử lý như thế nào ?Đang di chuyển trong rừng, bỗng nhiên bạn bị hụt chân và sa vào một cái đầmlầy. Thông thường trong những trường hợp này bạn sẽ ngã sấp về phía trước vàtự đứng lên theo bản năng hoặc rơi xuống theo hướng thẳng đứng. Dù là trườnghợp nào thì bạn cũng sẽ đứng lên và quay lưng về phía bờ . Lúc này, nếu bạnthực hiện tốt những kỹ thuật sau đây thì khả năng bạn quay lại được bờ là rấtcao.- Bình tĩnh, không được vùng vẫy, không cố gắng rút chân lên. Mọi cố gắngvùng vẫy chỉ khiến bạn tiêu hao sức lực và quan trọng hơn là khiến bạn lún sâuhơn một cách nhanh chóng.- Cởi bỏ ba lô, quần áo nhưng không được vứt đi, nếu bạn nghĩ nó khá nặng vàkéo bạn xuống nhanh hơn thì bạn nhầm rồi đấy, sử dụng chúng như những cáiphao, điểm tựa để đẩy bạn lên hết mức có thể. Sình lầy không phải là nước nêncố gắng tăng diện tích tiếp xúc chừng nào hay chừng đó.- Nhanh chóng ngả người ra đằng sau (ngửa mặt lên trên, đầu hướng về phía bờ) 2 tay dan ...

Tài liệu được xem nhiều: