Danh mục

Kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc và thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.28 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc thông qua bảng kiểm; Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị COPD qua thang điểm MMAS-8; Đánh giá mối liên quan giữa mức độ tuân thủ điều trị và các yếu tố khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc và thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch MaiNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ PHÂN PHỐI THUỐC VÀ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAIPhùng Quang Hưng1 TÓM TẮTĐặng Hùng Minh2 Nhằm mục đích quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhPhan Thu Phương1 (COPD) ngoại trú có hiệu quả, việc hướng dẫn người bệnh sửLê Hoàn1 dụng đúng dụng cụ phân phối thuốc cũng như nâng cao mức độ tuân thủ điều trị là một trong những mục tiêu then chốt.1 Trường Đại học Y Hà Nội Nhiều bảng câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ được sử dụng,2 Bệnh viện Bạch Mai trong đó bảng điểm Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8) được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu. Mục tiêu: 1) Đánh giá kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc thông qua bảng kiểm13. 2) Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị COPD qua thang điểm MMAS-8. 3) Đánh giá mối liên quan giữa mức độ tuân thủ điều trị và các yếu tố khác. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán xác định COPD theo dõi và quản lý tại phòng quản lý bệnh phổi mạn tính – Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian 04/2023-8/2023. Kết quả nghiên cứu: 185 bệnh nhân được đưa vào ng- hiên cứu, trong đó tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc hít xịt đúng tất cả các bước trong bảng kiểm là 30,1% với pMDI và 30,6% đối với Respimat. Tỷ lệ tuân thủ điều trị tính theo thang điểm MMAS-8 cao đạt 51,4%, trung bình đạt 35,1%, thấp đạt 13,5%. Hai yếu tố có liên quan tới tuân thủ điều trị của bệnh nhân là trình độ học vấn và trung bình % hiểu thông tin bác sĩ trao đổi.Tác giả chịu trách nhiệm Kết luận: Tỷ lệ sử dụng sai dụng cụ phân phối thuốc cònPhùng Quang Hưng cao, bước có tỷ lệ sai nhiều nhất là “hít vào hết sức”. Tỷ lệ tuânTrường Đại học Y Hà Nội thủ điều trị tính theo thang điểm MMAS-8 còn hạn chế. ĐiềuEmail: quanghungphung161@gmail.com này đặt ra vấn đề cần chú trọng trong hướng dẫn người bệnh sử dụng dụng cụ phân phối thuốc, cũng như giáo dục điều trịNgày nhận bài: 22/8/2023 với cả bệnh nhân và người nhà.Ngày phản biện: 28/9/2023 Từ khóa: Tuân thủ điều trị, COPD, bệnh phổi tắc nghẽn mạnNgày đồng ý đăng: 9/10/2023 tính, Morisky-8, dụng cụ phân phối thuốc.Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 95TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm: (1) Bệnh Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD: nhân đã được chẩn đoán COPD theo tiêu chuẩnChronic Obstructive Pulmonary Disease) là bệnh GOLD 2022 [15] (Global Initiative for Chroniclý thường gặp, đặc trưng bởi tắc nghẽn luồng Obstructive Lung Disease- chiến lược toàn cầukhí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Bệnh nhân về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính). (2) Bệnhmắc đợt cấp COPD thường chiếm tỷ lệ cao trong nhân có hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú tạicác khoa hô hấp và đơn vị điều trị tích cực. Vì vậy phòng quản lý bệnh phổi mạn tính - Bệnh việnviệc quản lý, điều trị dự phòng cho bệnh nhân Bạch Mai từ 01 tháng trở lên. (3) Bệnh nhân đãCOPD cần được quan tâm, nhằm giảm tỷ lệ nhập sử dụng thuốc xịt hít từ 01 tháng trở lên. (4) Cóviện do đợt cấp, cũng như giảm tỉ lệ biến chứng khả năng nghe hiểu và trả lời phỏng vấn. (5)và tử vong [1]. Điều đó đòi hỏi sự tuân thủ điều trị Đồng ý tham gia nghiên cứu.nghiêm ngặt, có kiến thức và thái độ thực hành Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm: (1) Bệnh nhânđúng đắn của bệnh nhân, đặc biệt các bệnh nhân không có khả năng tự sử dụng dụng cụ xịt hít.điều trị ngoại trú. Trong các biện pháp đánh giá (2) Bệnh nhân có dấu hiệu rối loạn tâm thần. (3)tuân thủ điều trị, biện pháp đơn giản dễ thực hiện Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.nhất là hỏi bệnh nhân, một số bộ câu hỏi đã được 2.2. Phương pháp nghiên cứu:kiểm chứng và áp dụng rộng rãi là MMAS (MoriskyMedication Adherence Scale), MARS (Medication Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu,Adherence Rating Scale), ASRQ (Adherence Self- mô tả cắt ngang.Report Questionnaire) [2]. Bộ câu hỏi Morisky bản Địa điểm nghiên cứu: Phòng quản lý bệnh8 tiêu chí (MMAS-8) được phát triển từ bộ câu hỏi phổi mạn tính - Khoa Khám Bệnh - Bệnh việnMorisky bản 4 tiêu chí (MMAS-4) và được công bố Bạch Mai.vào năm 2008. MMAS-8 có nhiều ưu điểm như dễsử dụng, có thể áp dụng rộng rãi với các bệnh lý Thời gian nghiên cứu và phân tích số liệu: Từkhác nhau, do đó đã trở nên phổ biến, thường 04/2023 đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: