Danh mục

Kỹ năng tự học của sinh viên khối ngành quản trị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.82 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này làm rõ vấn đề làm thế nào để có thể tự học tập thật hiệu quả cho sinh viên khối ngành kinh tế. Đối với sinh viên khối ngành kinh tế, lượng kiến thức nắm bắt cần phải nhiều, đa dạng trên nhiều mặt của đời sống, đòi hỏi tính thực tiễn cao. Với một lượng kiến thức khổng lồ như vậy, bắt buộc các bạn phải học, học không ngừng nghỉ, không những học ở thầy cô, bạn bè mà quan trọng hơn cả là quá trình tự học của các bạn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng tự học của sinh viên khối ngành quản trịKỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH QUẢN TRỊ Lưu Ngân Diệu Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Dươ Việt Anh ưTÓM TẮTMỗi năm có hàng ngàn cử nhân ngành kinh tế ra trường, họ là những nhân tố bổ sung nhân lựccho nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Theo đánh giá của các nhà tuyển dụngthì chất lượng nguồn nhân lực này vẫn còn yếu và kém... Có thể thấy, những yếu kém này là donhững lỗ hỏng trong quá trình học tập của bạn sinh viên tại trường, có thể là do sinh viên quá lườihọc, hoặc chọn sai ngành dẫn đến nản chí hoặc chưa tìm ra cách học hiệu quả,… Đặc biệt với sinhviên khối ngành kinh tế, lượng kiến thức nắm bắt cần phải nhiều, đa dạng trên nhiều mặt của đờisống, đòi hỏi tính thực tiễn cao. Với một lượng kiến thức khổng lồ như vậy, bắt buộc các bạn phảihọc, học không ngừng nghỉ, không những học ở thầy cô, bạn bè mà quan trọng hơn cả là quá trìnhtự học của các bạn. Và bài báo Khoa học này sẽ làm rõ vấn đề làm thế nào để có thể tự học tậpthật hiệu quả cho sinh viên khối ngành kinh tế.1 ĐẶT VẤN ĐỀĐối với môi trường học tập tại Đại học thì tự học là một nhân tố quan trọng, quyết định nhiều kếtquả của quá trình học tập. Khác với môi trường học tập ở bậc phổ thông- ‚ thầy truyền thụ, trò tiếpthu‛, tại đại học, sinh viên là người trực tiếp tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức còn giảng viên chỉ đóng vaitrò là người hướng dẫn. Chính sự khác biệt này đã khiến phần lớn sinh viên khi mới bước chân vàongưỡng Đại học gặp nhiều khó khăn. Trong học tập, tuy không còn sự quản lý, kiểm soát chặt chẽnhư giáo viên hồi phổ thông (áo dài đầu tuần, đi học đúng giờ, vở sách đầy đủ, thuộc bài trước khiđến lớp,… , thay vào đó sinh viên đại học phải chịu nhiều áp lực về học tập hơn. Điều này đồngnghĩa với việc mỗi người phải tự ý thức học tập, tự học tập, lĩnh hội kiến thức. Để làm được điều đóthì mỗi sinh viên phải tự nghiên cứu, tìm ra phương pháp tự học phù hợp để nâng cao hiệu quả họctập và tiết kiệm thời gian.2 NỘI DUNG2.1 Khái niệm tự h cTự học có nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau bởi nhiều nhà nghiên cứu khác nhau, song, dướiđây là 3 nhà nghiên cứu đã đưa ra những lý thuyết, định nghĩa tổng quát nhất về tự học. Người đầutiên là Philip Benson hiện là Phó giáo sư của Viện Giáo dục Hồng Kông, là tác giả và đồng tác giảcủa nhiều cuốn sách và bài báo liên quan tới vấn đề tự học. Theo Benson , việc tự học hay năng lựctự học, tự chủ trong học tập của người học chỉ nảy sinh và có kết quả học tập tốt khi người học trựctiếp tham gia vào hoạt động học tập, môi trường học tập. Tác giả cho rằng, nếu một hoạt động họctập được thiết kế tốt thì bất kỳ sinh viên nào khi tham gia vào hoạt động học tập đó cũng sẽ tạo 1979được năng lực tự học tốt. Theo Rebecca L. Oxford là giáo sư, tiến sĩ ngành Tâm lý học giáo dụcTrường Đại học North Carolina (Mỹ), việc tự học, tự chủ trong học tập của người học chỉ nảy sinh vàphát triển do yếu tố tâm lý của chính bản thân người học, chứ không phải do yếu tố môi trường tácđộng như quan điểm đã đề cập ở trên của Benson. Lý luận của quan điểm này bắt đầu từ bản chấthiếu kỳ trời sinh của con người. Từ khi mới được sinh ra, con người luôn có nhu cầu tìm hiểu về thếgiới xung quanh. Tuy nhiên, phương cách tìm hiểu có thể không giống nhau, những người thíchmày mò, tự học từ nhiều nguồn khác nhau để nâng cao kiến thức, cần có năng lực tự học cao hơn.Còn theo Lev S. Vygotsky là nhà tâm lý học người Nga, người sáng lập ra Lý thuyết văn hóa xã hội(Sociocultural Theory). Về cơ bản đây là một học thuyết dựa trên sự quan sát và nghiên cứu khoahọc nhằm trả lời cho câu hỏi: ‚Con người học như thế nào?‛. Học thuyết này cho rằng, con ngườikiến tạo những sự hiểu biết và tri thức về thế giới thông qua trải nghiệm và phản ánh. Để làm đượcđiều này thì cần đưa ra những nghi vấn, khám phá và đánh giá cái mà chúng ta đã biết. Đúc kếtquan điểm của 3 nhà nghiên cứu trên, ta thấy: KẾT QUẢ TỰ HỌC = PHƯƠNG PHÁP + NHẬN THỨC +THÁI ĐỘ.2.2 Thực trạng của việc tự h c hiện nayPhương châm chính của các trường ở phương Tây chính là tự học, giờ lên lớp rất hạn chế, sinh viênchủ yếu là tự học và nghiên cứu thêm trong thư viện. Theo đó, trong một nghiên cứu về thời gian tựhọc của các sinh viên của nhiều Trường Đại học ở Hà Lan trong 9 năm từ 1989-1998, đã tổng kếtngắn gọn trong bảng 1 dưới đây: Bảng 1: Phương tiện, độ lệch chuẩn, cực tiểu và cực đại của các biến quan tâm, tính trung bình trên tám trường và mười thế hệ sinh viên ở Hà Lan vào giữa năm 1989 và 1998. Phương tiện Độ lệch chuẩn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: