Danh mục

KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂM 2011 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kỳ thi olympic thpt thị xã bỉm sơn lần thứ nhất năm 2011 đề thi đề nghị môn: hóa học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂM 2011 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌCSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂ M 2011 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10 Số phách Đường cắt phách Số pháchCâu 1(4 điểm): 1 .1(3điểm): Hợp chất A được tạo thành từ các ion đ ều có cấu hình e: 1s22s22p 63s23p 6. Trong một phân tửA có tổng số hạt p, n, e bằng 164a. Xác đ ịnh công thức phân tử của A biết A tác dụng được với một nguyên tố (đơn chất) đ ã có trong thànhphần của A theo tỉ lệ 1:1 tạo thành chất B. Viết công thức cấu tạo của A; Bb. Cho A, B tác dụng với một lượng Brom (vừa đủ) đ ều thu được chất rắn X. Mặt khác khi cho m gamkim loại Y có hoá tri không đ ổi tác dụng hết với O2 thu được m1 gam oxit. Nếu cho m gam kim loại Ytác dụng hết với X thu đ ược m2 muối. Biết m1 = 0 ,68 m2. Xác đ ịnh kim loại Y1.2(1điểm): a.Mô tả sự hình thành liên kết hoá học trong phân tử BF3 theo thuyết lai hoá.b.Tại sao có phân tử BF3; BCl3 nhưng không có phân tử BH3. Tại sao phân tử B2H6 tồn tại được?ĐÁP ÁNCâu 1:1.1 ( 3đ iểm): Xác định công thức p hân tử của A và viết cô ng thức của A; B Theo cấu hình electron:1s22s22p63s23p6 thì mỗi ion có 18 electron.Giả sử một p hân tử A gồm a ion.Vì p hân tử A trung hoà về điện nên: Tổng số hạt p = tổng số hạt e = 18a ………. (0,25đ)Gọi n là số hạt nơtron có trong một p hân tử ATa có: ∑ p + ∑ e + ∑ n = 164 hay 18a + 18a + n = 164 36a + n = 164 → n = 164 – 36a (1)Mà 1≤ (n/p) ≤ 1,5 (2) . Thay (1) vào (2) suy ra 2,6 ≤ a ≤ 3,03.Vì a nguyên d ương nên a = 3 … …..(0,25đ)Suy ra ∑ p = ∑ e = 18. 3 = 54 → ∑ n = 164 – 54 – 54 = 56 …………………………..(0,25đ)TH1: A gồm 2 cation M+ và 1 anion X- → công thức M2XZX = 54/3 – 2 = 16 (S)ZM = 54/3 + 1 = 19 (K). Công thức là K2S ……………………………….(0,25đ) + -TH2: A gồm 1 cation M và 2 anion X → công thức MX2ZX = 54/3 – 1 = 17 (Cl)ZM = 54/3 + 2 = 20 (Ca). Công thức là CaCl2 ……………………………….(0,25đ)Theo giả thiết A tác dụng được với đơn chất có trong A nên nghiệm phù hợp là K2SPtp ư: K2S + S → K2S2 ( Kali đisunfua) ……………………………….(0,25 đ)Phương trình p hản ứngK2S + Br2 → 2KBr + SK2S2 + Br2 → 2KBr + S → X là S2 Y + n/2 O2 → Y2On2 Y + n S → Y2Sn ……………………………………………………………………..0,25 đ 2Y  16 n Suy ra : Y = 9n → n = 3 ,Y = 27 ( Al ) ………………0,25đTheo bài ra ta có: = 0,68 2Y  32 n1.2.a. Mô tả dạng hình học của BF3 theo thuyết lai hoá - Cấu hình e của B là :1s22s22p5 của F là: 1s22s22p5 Nguyên tử B ở trạng thái kính thích lai hoá sp2. Khi hình thành phân tử BF3, nguyên tử B dùng 3AOđã lai hoá để xen phủ với AO 2p của 3 nguyên tử F tạo ra 3 liên kết . Ngoài ra ở phân tử này còn liênkết  khô ng định vị do sự xen phủ của AOp trống của B với AOp có cặp e riêng của nguyên tử F để cácnguyên tử trong phân tử BF3 đều có 8e 1 .2.b. - Trong phân tử BF3, BCl3 mỗi phân tử đ ều có 8e lớp ngo ài cùng nên có các phân tử trên. Ở phântử BH3 không có được liên kết , quanh B chỉ có 6 e lớp ngo ài cùng nên phân tử BH3 không tồn tại được - Do sự hình thành 2 liên kết ba tâm ( sự xen phủ của 2AO lai hoá sp3 của nguyên tử B và AO 1scủa nguyên tử H) làm cho mỗi nguyên tử B đều có b ão hoà phối trí và có cơ cấu bền vững nên có phân tửB2H6.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂ M 2009 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10 Số phách Đường cắt phách Số pháchCâu 2 ( 4 điểm) : 2CO (k). Ở 7270C hằng số cân b ằng2.1) (2 đ iểm) Thực hiện phản ứng: C (r) + CO2 (k)Kp=1,85. Xác định thành phần phần trăm thể tích các chất tại thời điểm cân bằng ở 727 0C và áp suấtp = 0 ,1 atm trong các trường hợp saua. Cho CO2 nguyên chất tác dụng với C dưb. Cho 2 mol hỗn hợp gồm CO2 và N2 có số mol bằng nhau tác dụng với C d ư2.2. Biết: Nhiệt thăng hoa của than chì là 170 kcal/mol Năng lượng liên kết E(O=O) trong O2 là 118 kcal/mol Năng luợng liên kết E(C=O) trong CO2 là 168 kcal/molTính nhiệt hình thành ( sinh nhiệt) chu ẩn của CO từ các d ữ kiện thực nghiệm sau H0 = -94,05 kcal C(rắn) + O2 (khí)  CO2 ( khí) (1)2CO(khí) + O2 (khí)  CO2 ( khí) (2) H0 = -135,28 kcalKết qu ả này có phù hợp với cô ng thức cấu tạo của CO là C=O không? Giải thích tại sao. Viết công thứccấu tạo của COĐáp án câu 22.1a) Giả sử b an đ ầu có 1 mol CO2Phản ứng: C (r) + CO2 (k) 2CO (k). Kp=1,85.Ban đ ầu : 1 0phản ứ ng: x 2xcân bằng: 1 -x 2xSố mol khí sau phản ứng: n sau = 1 +x (mol)Ta có : 2 (2 x) .p2 4x2. p ( PCO ) 2 2 (1  x)Kp = = = = 1,85 1  x2 1 x PCO 2 .p 1 xKhi p = 0,1 atm  x= 0,9067Vậy thành phần % lúc cân bằng : % CO = 95,11% ; %CO2 = 4,89%b) Theo giả thiết có nN = nCO2 = 1mol 2Phản ứng: C (r) + CO2 (k) 2CO (k). Kp=1,85.Ban đ ầu: 1 0phản ứng: x 2xcân bằng: 1 -x ...

Tài liệu được xem nhiều: