Danh mục

KỲ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối A-B

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 114.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Nhận định đúng về chất béo làA. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỲ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối A-BTRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 CHU VĂN AN Môn thi: HOÁ HỌC; Khối A-B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi gồm có 6 trang, có 60 câu. Mã đề: 135Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe= 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Au = 197; I = 127; Ni = 59.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Nhận định đúng về chất béo là A. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X m ạch hở thu đ ược 2 mol glyxin (Gly), 1 mol Alanin(Ala), 2 mol Valin( Val). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X th ấy thu đ ược s ản ph ẩm có ch ứaGly-Ala và Ala-Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4. B. 8. C. 6. D. 2.Câu 3: Cho các chất sau: etan, etilen, propan, xiclopropan, xiclobutan, propilen, buta-1,3-đien, fomanđehit,anđehit acrylic. Số chất có thể làm mất màu dung dịch Br2 /CCl4 là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.Câu 4: Trong số các phát biểu sau, phát biểu đúng là A. Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ H trong nhóm -COOH củaaxit và -OH của ancol. B. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng ph ương pháp hóa h ọc, ch ỉ c ầndùng thuốc thử là nước brom. C. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất t ạo h ương trong côngnghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol isoamylic (ở điều kiện thích h ợp), tạo thành este isoamyl axetatcó mùi thơm của chuối chín. −Câu 5: Cho một dung dịch chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Na+, d mol HCO 3 , e mol Cl-. Có thể dùngCa(OH)2 để làm mất hoàn toàn tính cứng trong trường hợp: A. d ≥ 2(a + b). B. 2a + 2b +c = d +e. C. d ≥ a + b. D. a = d.Câu 6: Hỗn hợp A gồm một ankan X và một anken Y. Biết 1 mol A có kh ối l ượng b ằng kh ối l ượng c ủa71,4 lít khí oxi (đo ở 273 oC, 1 atm). Đốt cháy hoàn toàn 2,55 gam A rồi hấp th ụ h ết sản ph ẩm cháy vàodung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C5H12 và C3H6. B. C2H6 và C5H10. C. C3H8 và C5H10. D. C3H8 và C4H8.Câu 7: Tổng số liên kết σ trong phân tử anken CnH2n là A. 3n-1. B. 3n – 2. C. 3n. D. 3n + 1.Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đ ựng a mol HNO 3 thu được hỗn hợp khí Y(gồm b mol NO và c mol N 2O) và dung dịch Z (không chứa muối amoni). Thêm V lít dung d ịch NaOH 1Mvào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là A. V = a + 3b + 8c B. V = a + 4b + 10c C. V = a – b – 2c D. V = a – b – cCâu 9: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 3H6O2. Cho X tác dụng với H2 (xt: Ni, t0) sinhra ancol Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất bền phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 5 D. 2.Câu 10: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu đ ược m kg Al ởcatot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít ( ở đktc) h ỗn h ợp khíX sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 54,0 kg. B. 75,6 kg. C. 67,5 kg. D. 108,0 kg . Trang 1/6 - Mã đề thi 135Câu 11: Cho 3 chất: C2H4, C2H5Cl, C2H5OH (Mỗi kí hiệu X, Y, Z ứng với 1 trong 3 chất trên). Có thể lậpđược bao nhiêu dãy chuyển hóa thực hiện được có dạng: C2H6 → X → Y → Z ? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3.Câu 12: Phát biểu không đúng là: A. Liên kết σ bền hơn liên kết π do vùng xen phủ c ủa liên k ết σ lớn hơn B. Liên kết π hình thành do sự xen ph ủ bên các obitan nguyên t ử C. Nguyên tử có thể quay tự do xung quanh tr ục liên k ết σ và liên kết π D. Liên kết σ hình thành do sự xen ph ủ tr ục các obitan nguyên t ửCâu 13: Cho từ từ 2,192 gam Ba vào 10 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ 0,1 mol/lít. Hiện tượng xảy ra và cácchất trong dung dịch thu được là: A. Trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Dung dịch chứa : Ba(AlO2)2, BaCl2. B. Có khí thoát ra, trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Dung dịch chứa :Ba(AlO2)2, BaCl2 , Ba(OH)2. C. Có khí thoát ra, trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần. Dung dịch chứa :Ba(AlO2)2, BaCl2 D. Có khí thoát ra, dung dịch trong suốt. Dung dịch chứa : Ba(AlO2)2, BaCl2 .Câu 14: Cho 672 ml khí clo (đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH a mol/l ở 1000C. Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được dung dịch X có pH = 13 (Coi th ể tích dung d ịch không đ ổi so v ới tr ước thí nghi ệm).Lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là (giả sử chỉ làm bay hơi H2O) A. 3,09 gam. B. 4,95 gam. C. 1,97 gam. D. 6,07 gam.Câu 15: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO 3 thu được 6,048 lít (đktc) hỗn h ...

Tài liệu được xem nhiều: