Kỹ thuật an toàn và môi trường
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 837.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh ở VN. Tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Các máy và thiết bị lạnh phục vụ cho các ngành chế biến thực phẩm, bia, rượu, thuốc lá, điện tử, y tế, du lịch ... cũng đang phát huy tác dụng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật an toàn và môi trườngKỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG Nha Trang, ngày 2 tháng 11 năm 2009 NHÓM 4 GVHD: HỒ ĐỨC TUẤN SVTH: TRƯƠNG ĐÌNH THÔNG TRẦN DUY VINH PHẠM TRUNG TÍN NGUYỄN VĂN PHÊ LƯƠNG NGỌC THÀNH NGUYỄN ĐỨC TÀI ĐOÀN HOÀNG ĐẶNG ĐẠT. LỜI NÓI ĐẦU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh ở Việt Nam. Tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đới sống hàng ngày. Các máy và thiết bị lạnh phục vụ cho các ngành chế biến thực phẩm, bia, rượu, thuốc lá, điện tử, y tế, du lịch… cũng đang phát huy tác dụng thúc đẩy sự phát triển mạnh nền kinh tế. Song song với sự phát triển nền kỹ thuật lạnh như vậy. Có những cái nhìn phản diện và nhiều cuộc tranh luận nóng bỏng về hiện tại và tương lai phát triển trong nghành lạnh và điều hòa không khí đối với môi chất lạnh. Bên cạnh đó cần phải có sự hỗ trợ về kỹ thuật, giáo dục và huấn luyện cho sự vận hành an tòan với môi chất lạnh, giới thiệu những công trình mẫu và hiện đại hóa những nhà máy hiện hữu . Môi chất lạnh phải đi đôi với giải pháp tòan diện cho khí hậu và tầng ozone. Vì vậy khi sử dụng chúng cần phải biết được nguyên nhân, tác nhân gây ôi nhiêm. Đồng thời có những biện pháp khắc phục cùng những đề xuất giúp cho vấn đề khí hậu và môi trường được cải thiện hơn. Dưới đây là chuyên đề nghiên cưứ về một vài môi chất làm lạnh cùng với những hậu quả của chúng đối với môi trường và tầng ozone. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO MÔI CHẤT LÀM LẠNH GÂY RA . NỘI DUNG GỒM CÓ:1. Đặt vấn đề.2. khái niệm và phân loại.3. Phạm vi nghiên cưứ.4. Nội dung. Các yếu tố gây ra ôi nhiễm. Nguyên nhân. Tác hại của ONMC lạnh và cơ chế hình thành. Biện pháp khắc phục. Kết luận và đề xuất của nhóm. Tài liệu tham khảo. I. Đặt vấn đề. Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậuthường được hiểu như hiện tượng nóng lên toàncầu. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu bao gồmnhững thay đổi các yếu tố nội tại của trái đất,những biến đổi ngoài các yếu tố nội tại, ảnh hưởngdo các hoạt động của con người. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu làviệc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môitrường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻcon người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suygiảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễmbao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng(nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặctác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượngnhư nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. Sau đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm sóng, ô nhiễm do môi chất làm lạnh gây ra,…Trong đó ô nhiễm do môi chất làm lạnh gây ra ảnh hưởng rất lớn đến tầng ozone . Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozone trên không trung Nam cực xuất hiện một lỗ thủng rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozone ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozone ở Bắc cực cũng sẽ bị thủng. Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và làm chấn động dư luận. Lỗ thủng tầng ozoneCÁC HÌNH ẢNH VỀ LỖ THỦNG TẦNG OZONEở Indonesia năm 1997 Hình ảnh của tầng OZONE qua nhiều giai đoạn: Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản xuất và sử dụng môi chất lạnh trong tủ lạnh,máy điều hòa ...ở trên thế giới. Sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon (thường gọi là gas). Nhờ có dung dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozone trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozone. Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hoá chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoá chất dạng freon bốc hơi bay lên phá huỷ tầng ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hoá chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHÍ FREONI. KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm và phân loại ôi nhiễm môi trường. Trước hết chúng ta cần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật an toàn và môi trườngKỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG Nha Trang, ngày 2 tháng 11 năm 2009 NHÓM 4 GVHD: HỒ ĐỨC TUẤN SVTH: TRƯƠNG ĐÌNH THÔNG TRẦN DUY VINH PHẠM TRUNG TÍN NGUYỄN VĂN PHÊ LƯƠNG NGỌC THÀNH NGUYỄN ĐỨC TÀI ĐOÀN HOÀNG ĐẶNG ĐẠT. LỜI NÓI ĐẦU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh ở Việt Nam. Tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đới sống hàng ngày. Các máy và thiết bị lạnh phục vụ cho các ngành chế biến thực phẩm, bia, rượu, thuốc lá, điện tử, y tế, du lịch… cũng đang phát huy tác dụng thúc đẩy sự phát triển mạnh nền kinh tế. Song song với sự phát triển nền kỹ thuật lạnh như vậy. Có những cái nhìn phản diện và nhiều cuộc tranh luận nóng bỏng về hiện tại và tương lai phát triển trong nghành lạnh và điều hòa không khí đối với môi chất lạnh. Bên cạnh đó cần phải có sự hỗ trợ về kỹ thuật, giáo dục và huấn luyện cho sự vận hành an tòan với môi chất lạnh, giới thiệu những công trình mẫu và hiện đại hóa những nhà máy hiện hữu . Môi chất lạnh phải đi đôi với giải pháp tòan diện cho khí hậu và tầng ozone. Vì vậy khi sử dụng chúng cần phải biết được nguyên nhân, tác nhân gây ôi nhiêm. Đồng thời có những biện pháp khắc phục cùng những đề xuất giúp cho vấn đề khí hậu và môi trường được cải thiện hơn. Dưới đây là chuyên đề nghiên cưứ về một vài môi chất làm lạnh cùng với những hậu quả của chúng đối với môi trường và tầng ozone. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO MÔI CHẤT LÀM LẠNH GÂY RA . NỘI DUNG GỒM CÓ:1. Đặt vấn đề.2. khái niệm và phân loại.3. Phạm vi nghiên cưứ.4. Nội dung. Các yếu tố gây ra ôi nhiễm. Nguyên nhân. Tác hại của ONMC lạnh và cơ chế hình thành. Biện pháp khắc phục. Kết luận và đề xuất của nhóm. Tài liệu tham khảo. I. Đặt vấn đề. Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậuthường được hiểu như hiện tượng nóng lên toàncầu. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu bao gồmnhững thay đổi các yếu tố nội tại của trái đất,những biến đổi ngoài các yếu tố nội tại, ảnh hưởngdo các hoạt động của con người. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu làviệc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môitrường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻcon người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suygiảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễmbao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng(nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặctác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượngnhư nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. Sau đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm sóng, ô nhiễm do môi chất làm lạnh gây ra,…Trong đó ô nhiễm do môi chất làm lạnh gây ra ảnh hưởng rất lớn đến tầng ozone . Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozone trên không trung Nam cực xuất hiện một lỗ thủng rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozone ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozone ở Bắc cực cũng sẽ bị thủng. Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và làm chấn động dư luận. Lỗ thủng tầng ozoneCÁC HÌNH ẢNH VỀ LỖ THỦNG TẦNG OZONEở Indonesia năm 1997 Hình ảnh của tầng OZONE qua nhiều giai đoạn: Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản xuất và sử dụng môi chất lạnh trong tủ lạnh,máy điều hòa ...ở trên thế giới. Sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon (thường gọi là gas). Nhờ có dung dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozone trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozone. Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hoá chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoá chất dạng freon bốc hơi bay lên phá huỷ tầng ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hoá chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHÍ FREONI. KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm và phân loại ôi nhiễm môi trường. Trước hết chúng ta cần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật môi trường an toàn cho môi trường tài liệu bảo vệ môi trường tài liệu về môi trường kỹ thuật và môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 157 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 146 0 0 -
53 trang 144 0 0
-
37 trang 133 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
81 trang 74 0 0
-
26 trang 69 0 0
-
84 trang 44 0 0
-
54 trang 41 0 0
-
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 36 0 0