Kỹ thuật bảo hộ lao động - Chương 10
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 388.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo giáo trình khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động - Chương 10: Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo hộ lao động - Chương 10 Khoa Cô Khí – Boä moân Ñoäng löïc 171 Taøi lieäulöu haønh noäi boä Chương 10 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG10..1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG10.1.1 Phát triển – tính tất yếu của xã hội loài người và mỗi quốc gia Phát triển là một quá trình bao gồm nhiều thành tố khác nhau: kinh tế, kỹ thuật, xã hội,chính trị, văn hóa và không gian. Mỗi môt thành tố ấy lại là một quá trình tiến hóa, nhằm biếnmột xã hội nông nghiệp - “phụ thuộc” vào thiên nhiên thành một xã hội công nghiệp hiện đại“ít phụ thuộc” vào thiên nhiên. Ở phần lớn các khu vực trên thế giới, một thực tế ngày càngchứng tỏ: phát triển là sự tiến hành đồng thời những cuộc tiến hóa trên 4 bình diện kinh tế-không gian- xã hội chính trị - văn hóa, có nghĩa là: Phát Công nghiệp Đô thị hóa Quốc tế Phương triển = hóa + + hóa + tây hóa Đây là một xu thế phát triển của các nước phương Tây đã được nhiều nước lấy làm hìnhmẫu cho sự phát triển, và có thể mô hình hóa như sau (khung 10.1) Khung 10.1. Các nội dung phát triển Xuất phát điểm Xu hướngKinh tế Cơ cấu tiền công nghiệp, kinh tế chủ Cơ cấu hậu công nghiệp – 2/3 số người yếu dựa vào nông nghiệp - người sản lao động làm việc trong khu vực dịch xuất nhiều, người mua hạn chế, sản vụ, người sản xuất hạn chế, nhiều xuất nguyên liệu và trao đổi tiền tệ hóa người mua, trao đổi hoàn toàn tiền tệ ít. hóa.Không Trên 80% dân cư sống dàn trải trên các Đô thị hóa trên 80% dân cư tập trunggian vùng đất trồng trọt (mô hình nông thôn) trong những không gian địa lý hạn chế (mô hình hệ thống đô thị)Xã hội Tổ chức cộng đồng đơn giản, qui mô Quốc tế hóa – tổ chức cộng đồng phứcchính trị nhỏ (làng) tạp, qui mô lớn, thể chế phong phú (dân tộc/thế giới)Văn hóa Gia đình, cộng đồng, tông tộc có vai trò Phương Tây hóa, chủ nghĩa cá nhân, nổi bật trong các quan hệ xã hội (văn hóa quan hệ xã hội được thực hiện chủ yếu truyền thống) thông qua môi giới của đồng tiền (mô hình văn hóa thành thị quốc tế). Xu hướng văn hóa này không được Chính phủ các nước phương Đông công nhận, trong đócó Việt Nam, nhưng hình như nó vẫn ngấm ngầm diễn ra. Như vậy:Phát triển là qui luật chung của mọi thời đại, mọi quốc giaPhát triển là mục tiêu trung tâm của mọi Chính phủ HOÀ ÑÖÙC TUAÁN KYÕTHUAÄTANTOAØNVAØMOÂITRÖÔØNG Khoa Cô Khí – Boä moân Ñoäng löïc 172 Taøi lieäulöu haønh noäi boäPhát triển là trách nhiện chính trị của các quốc gia Tuy nhiên, nếu phát triển chỉ là sự tăng GDP hằng năm lên x% và xây dựng một xã hội tiêuthụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn và hệ nuôi dưỡng sự sống (môitrường sinh thái) sẽ không giải quyết được nghèo đói cũng như hàng loạt vấn đề suy thoái MTnảy sinh.. Đây là mô hình của phát triển không bền vững. 10.1.2. Yêu cầu của phát triển bền vững Môi trường ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng, gây tổn thương cho con người đang sốngở hiện tại và các thế hệ tương lai – buộc chúng ta phải xem xét lại thước đo của sự pháttriển. Cần phải tính lợi ích của những cộng đồng không được hưởng lợi hoặc hưởng lợi quáít từ sự tăng trưởng, đến lợi ích của thế hệ mai sau, đến chi phí cần phải sử dụng để đề bùthiệt hại về MT hoặc để cải thiện MT. Việc tính toán chi phí MT gộp vào chi phí phát triểnđã dẫn đến một khái niệm mới, đó là phát triển bền vững (PTBV). Khái niệm phát triển bền vững được ủy ban MT và Phát triển thế giới (WCED) thông quanăm 1987 là: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không làm hạiđến sức khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ”. Cho đến nay, tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng hầu hết đều công nhận phát triểnbền vững là sự phát triển hài hòa giữa các mục tiêu tăng cường kinh tế với các mục tiêu xã hộivà BVMT. Phát triển bền vững còn bao hàm cả khía cạnh phát triển trong sự quản lý tốt cácxung đột MT. PTBV không chỉ là cách phát triển có tính đến chi phí MT, mà thực ra là một lối sống mới.Ngoài ra, “chiến lược cho cuộc sống bền vững – Hãy cứu lấy TĐ “IUCN-UNEP – WWF, 1991đã chỉ rằng: sự bền vững trong cuộc sống của một dân tộc phụ thuộc vào việc hòa hợp vớicác dân tộc khác và với thế giới tự nhiên. Do đó, nhân loại không thể bòn rút được gì hơnngoài khả năng thiên nhiên có thể cung cấp, và cần phải áp dụng một kiểu sống mới tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo hộ lao động - Chương 10 Khoa Cô Khí – Boä moân Ñoäng löïc 171 Taøi lieäulöu haønh noäi boä Chương 10 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG10..1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG10.1.1 Phát triển – tính tất yếu của xã hội loài người và mỗi quốc gia Phát triển là một quá trình bao gồm nhiều thành tố khác nhau: kinh tế, kỹ thuật, xã hội,chính trị, văn hóa và không gian. Mỗi môt thành tố ấy lại là một quá trình tiến hóa, nhằm biếnmột xã hội nông nghiệp - “phụ thuộc” vào thiên nhiên thành một xã hội công nghiệp hiện đại“ít phụ thuộc” vào thiên nhiên. Ở phần lớn các khu vực trên thế giới, một thực tế ngày càngchứng tỏ: phát triển là sự tiến hành đồng thời những cuộc tiến hóa trên 4 bình diện kinh tế-không gian- xã hội chính trị - văn hóa, có nghĩa là: Phát Công nghiệp Đô thị hóa Quốc tế Phương triển = hóa + + hóa + tây hóa Đây là một xu thế phát triển của các nước phương Tây đã được nhiều nước lấy làm hìnhmẫu cho sự phát triển, và có thể mô hình hóa như sau (khung 10.1) Khung 10.1. Các nội dung phát triển Xuất phát điểm Xu hướngKinh tế Cơ cấu tiền công nghiệp, kinh tế chủ Cơ cấu hậu công nghiệp – 2/3 số người yếu dựa vào nông nghiệp - người sản lao động làm việc trong khu vực dịch xuất nhiều, người mua hạn chế, sản vụ, người sản xuất hạn chế, nhiều xuất nguyên liệu và trao đổi tiền tệ hóa người mua, trao đổi hoàn toàn tiền tệ ít. hóa.Không Trên 80% dân cư sống dàn trải trên các Đô thị hóa trên 80% dân cư tập trunggian vùng đất trồng trọt (mô hình nông thôn) trong những không gian địa lý hạn chế (mô hình hệ thống đô thị)Xã hội Tổ chức cộng đồng đơn giản, qui mô Quốc tế hóa – tổ chức cộng đồng phứcchính trị nhỏ (làng) tạp, qui mô lớn, thể chế phong phú (dân tộc/thế giới)Văn hóa Gia đình, cộng đồng, tông tộc có vai trò Phương Tây hóa, chủ nghĩa cá nhân, nổi bật trong các quan hệ xã hội (văn hóa quan hệ xã hội được thực hiện chủ yếu truyền thống) thông qua môi giới của đồng tiền (mô hình văn hóa thành thị quốc tế). Xu hướng văn hóa này không được Chính phủ các nước phương Đông công nhận, trong đócó Việt Nam, nhưng hình như nó vẫn ngấm ngầm diễn ra. Như vậy:Phát triển là qui luật chung của mọi thời đại, mọi quốc giaPhát triển là mục tiêu trung tâm của mọi Chính phủ HOÀ ÑÖÙC TUAÁN KYÕTHUAÄTANTOAØNVAØMOÂITRÖÔØNG Khoa Cô Khí – Boä moân Ñoäng löïc 172 Taøi lieäulöu haønh noäi boäPhát triển là trách nhiện chính trị của các quốc gia Tuy nhiên, nếu phát triển chỉ là sự tăng GDP hằng năm lên x% và xây dựng một xã hội tiêuthụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn và hệ nuôi dưỡng sự sống (môitrường sinh thái) sẽ không giải quyết được nghèo đói cũng như hàng loạt vấn đề suy thoái MTnảy sinh.. Đây là mô hình của phát triển không bền vững. 10.1.2. Yêu cầu của phát triển bền vững Môi trường ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng, gây tổn thương cho con người đang sốngở hiện tại và các thế hệ tương lai – buộc chúng ta phải xem xét lại thước đo của sự pháttriển. Cần phải tính lợi ích của những cộng đồng không được hưởng lợi hoặc hưởng lợi quáít từ sự tăng trưởng, đến lợi ích của thế hệ mai sau, đến chi phí cần phải sử dụng để đề bùthiệt hại về MT hoặc để cải thiện MT. Việc tính toán chi phí MT gộp vào chi phí phát triểnđã dẫn đến một khái niệm mới, đó là phát triển bền vững (PTBV). Khái niệm phát triển bền vững được ủy ban MT và Phát triển thế giới (WCED) thông quanăm 1987 là: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không làm hạiđến sức khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ”. Cho đến nay, tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng hầu hết đều công nhận phát triểnbền vững là sự phát triển hài hòa giữa các mục tiêu tăng cường kinh tế với các mục tiêu xã hộivà BVMT. Phát triển bền vững còn bao hàm cả khía cạnh phát triển trong sự quản lý tốt cácxung đột MT. PTBV không chỉ là cách phát triển có tính đến chi phí MT, mà thực ra là một lối sống mới.Ngoài ra, “chiến lược cho cuộc sống bền vững – Hãy cứu lấy TĐ “IUCN-UNEP – WWF, 1991đã chỉ rằng: sự bền vững trong cuộc sống của một dân tộc phụ thuộc vào việc hòa hợp vớicác dân tộc khác và với thế giới tự nhiên. Do đó, nhân loại không thể bòn rút được gì hơnngoài khả năng thiên nhiên có thể cung cấp, và cần phải áp dụng một kiểu sống mới tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình khoa học khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động Phát triển bền vững bảo vệ môi trường an toàn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 677 0 0 -
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 429 6 0 -
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 268 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 225 4 0