![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 4 CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của lợn cái hậu bị, nái có chửa, nái đẻ và nuôi con, lợn con sau cai sữa, lợn đực giống. - Biết cách chăm sóc nuôi dưỡng lợn cái hậu bị, nái có chửa, nái đẻ và nuôi con, lợn con sau cai sữa, lợn đực giống. Nội dung chính - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn cái hậu bị - Phát hiện động dục và phối giống - Chăm sóc, nuôi dưỡng nái có chửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 4 CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ 4 CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của lợn cái hậu bị, nái có chửa,nái đẻ và nuôi con, lợn con sau cai sữa, lợn đực giống. - Biết cách chăm sóc nuôi dưỡng lợn cái hậu bị, nái có chửa, nái đẻ vànuôi con, lợn con sau cai sữa, lợn đực giống. Nội dung chính - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn cái hậu bị - Phát hiện động dục và phối giống - Chăm sóc, nuôi dưỡng nái có chửa - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái đẻ và nuôi con - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn đực giống Thời gian: 8 giờ Nội dung chuyên đề I. KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG LỢN CÁI HẬU BỊ 1.1. Yêu cầu: Lợn cái hậu bị đưa vào phối giống phải đạt thể trạng theoyêu cầu từ 115-120kg ở 7,5-8 tháng tuổi; lợn không quá béo và không quá gầy,không có khuyết tật về chân, móng, âm hộ. 1.2. Chuồng trại: Đảm bảo đủ diện tích cho mỗi con (tối thiểu 1,2m2/contính nuôi cho đến lúc phối giống lần đầu). Đảm bảo thông thoáng, mát về mùahè và ấm về mùa đông. Nền chuồng có độ dốc 2 - 3% đảm bảo cho việc thoátnước rửa chuồng tốt. Lợn cái hậu bị nuôi nhốt tốt hơn nuôi riêng lẻ từng conmột. 1.3. Thức ăn: Khẩu phần nuôi lợn phải phù hợp với từng giai đoạn sinhtrưởng của lợn cái hậu bị (khuyến cáo áp dụng tại các bảng trang sau).Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần qua các giai đoạn Trọng lượng lợn cái hậu Protein thô/kg thức ăn hỗn Năng lượng trao đổi/kg bị hợp thức ăn hỗn hợp (kcal) (%)Từ 20-30 kg 16-17 3100Từ 30-65 kg 15 3000Từ 65 kg dến phối giốngvà cả kì mang thai 114 13-14 2900ngày Mức ăn/lợn hậu bị/ngày (khuyến cáo áp dụng)Thể trọng (kg) Lượng Lượng Protein Năng lượng (ME) TA/con/ngày (kg) thô/con/ngày (g) (Kcal/con/ngày) 20-25 1,0-1,2 160-204 3100-3720 26-30 1,3-1,4 208-238 4030-4340 31-40 1,4-1,6 210-240 4200-4800 41-45 1,7-1,8 255-270 5100-5400 46-50 1,9-2,0 285-300 5700-6000 51-65 2,1-2,2 315-330 6300-6600 66-80 2,1-2,2 273-286 6090-6380 81-90 2,2-2,3 286-299 6380-6670 Từ khi lợn đạt khối lượng khoảng 90 kg cho đến trước dự kiến phối giống10-14 ngày cần cho ăn với chế độ ăn hạn chế để lợn không quá béo - Số bữa ăn / ngày: + Lợn 20 - 30 kg: cho ăn 4 bữa/ ngày. + Lợn 31 - 65 kg: cho ăn 3 bữa / ngày.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Lợn 66 kg đến phối giống: cho ăn 2 bữa / ngày. - Nước uống: Thường xuyên cấp đủ nước mát và sạch, khuyến cáo dùnghệ thống núm uống tự động, nếu không có điều kiện thì dùng máng uống cố địnhhoặc di động theo điều kiện cụ thể. - Tiểu khí hậu và vệ sinh chuồng nuôi: Đảm bảo cho lợn thoáng mát vềmùa hè, ấm áp về mùa đông. Giữ cho chuồng khô ráo. Nhiệt độ thích hợp cholợn cái hậu bị: 20-40 kg (20-230C), 40-60 kg (16-230C), 60kg đến phối giống(17-210C). - Vệ sinh chuồng trại: Hàng ngày chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ, saumỗi lần chu chuyển lợn phải tổng vệ sinh tẩy uế, sát trùng chuồng nuôi, 2-3ngày sau chuyển lợn mới vào. II. PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC VÀ PHỐI GIỐNG 2.1. Chu kỳ động dục ở lợn nái: Chu kỳ động dục của lợn thường kéo dài trong phạ m vi 19-24 ngày, trungbình là 21 ngày. Thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày 2.2. Phát hiện động dục - Thời điểm theo dõi: Với lợn cái hậu bị giống ngoại, việc theo dõi độngdục cần được tiến hành từ khi 5,5 tháng tuổi; với lợn nái đã sinh sản, việc theodõi tiến hành sau khi tách con. - Cách theo dõi: Quan sát bằng mắt thường và kết hợp cả đực giống (nế ucó), theo dõi 2 lần trong ngày, tốt nhất là vào b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 4 CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ 4 CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của lợn cái hậu bị, nái có chửa,nái đẻ và nuôi con, lợn con sau cai sữa, lợn đực giống. - Biết cách chăm sóc nuôi dưỡng lợn cái hậu bị, nái có chửa, nái đẻ vànuôi con, lợn con sau cai sữa, lợn đực giống. Nội dung chính - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn cái hậu bị - Phát hiện động dục và phối giống - Chăm sóc, nuôi dưỡng nái có chửa - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái đẻ và nuôi con - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa - Chăm sóc, nuôi dưỡng lợn đực giống Thời gian: 8 giờ Nội dung chuyên đề I. KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG LỢN CÁI HẬU BỊ 1.1. Yêu cầu: Lợn cái hậu bị đưa vào phối giống phải đạt thể trạng theoyêu cầu từ 115-120kg ở 7,5-8 tháng tuổi; lợn không quá béo và không quá gầy,không có khuyết tật về chân, móng, âm hộ. 1.2. Chuồng trại: Đảm bảo đủ diện tích cho mỗi con (tối thiểu 1,2m2/contính nuôi cho đến lúc phối giống lần đầu). Đảm bảo thông thoáng, mát về mùahè và ấm về mùa đông. Nền chuồng có độ dốc 2 - 3% đảm bảo cho việc thoátnước rửa chuồng tốt. Lợn cái hậu bị nuôi nhốt tốt hơn nuôi riêng lẻ từng conmột. 1.3. Thức ăn: Khẩu phần nuôi lợn phải phù hợp với từng giai đoạn sinhtrưởng của lợn cái hậu bị (khuyến cáo áp dụng tại các bảng trang sau).Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần qua các giai đoạn Trọng lượng lợn cái hậu Protein thô/kg thức ăn hỗn Năng lượng trao đổi/kg bị hợp thức ăn hỗn hợp (kcal) (%)Từ 20-30 kg 16-17 3100Từ 30-65 kg 15 3000Từ 65 kg dến phối giốngvà cả kì mang thai 114 13-14 2900ngày Mức ăn/lợn hậu bị/ngày (khuyến cáo áp dụng)Thể trọng (kg) Lượng Lượng Protein Năng lượng (ME) TA/con/ngày (kg) thô/con/ngày (g) (Kcal/con/ngày) 20-25 1,0-1,2 160-204 3100-3720 26-30 1,3-1,4 208-238 4030-4340 31-40 1,4-1,6 210-240 4200-4800 41-45 1,7-1,8 255-270 5100-5400 46-50 1,9-2,0 285-300 5700-6000 51-65 2,1-2,2 315-330 6300-6600 66-80 2,1-2,2 273-286 6090-6380 81-90 2,2-2,3 286-299 6380-6670 Từ khi lợn đạt khối lượng khoảng 90 kg cho đến trước dự kiến phối giống10-14 ngày cần cho ăn với chế độ ăn hạn chế để lợn không quá béo - Số bữa ăn / ngày: + Lợn 20 - 30 kg: cho ăn 4 bữa/ ngày. + Lợn 31 - 65 kg: cho ăn 3 bữa / ngày.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Lợn 66 kg đến phối giống: cho ăn 2 bữa / ngày. - Nước uống: Thường xuyên cấp đủ nước mát và sạch, khuyến cáo dùnghệ thống núm uống tự động, nếu không có điều kiện thì dùng máng uống cố địnhhoặc di động theo điều kiện cụ thể. - Tiểu khí hậu và vệ sinh chuồng nuôi: Đảm bảo cho lợn thoáng mát vềmùa hè, ấm áp về mùa đông. Giữ cho chuồng khô ráo. Nhiệt độ thích hợp cholợn cái hậu bị: 20-40 kg (20-230C), 40-60 kg (16-230C), 60kg đến phối giống(17-210C). - Vệ sinh chuồng trại: Hàng ngày chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ, saumỗi lần chu chuyển lợn phải tổng vệ sinh tẩy uế, sát trùng chuồng nuôi, 2-3ngày sau chuyển lợn mới vào. II. PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC VÀ PHỐI GIỐNG 2.1. Chu kỳ động dục ở lợn nái: Chu kỳ động dục của lợn thường kéo dài trong phạ m vi 19-24 ngày, trungbình là 21 ngày. Thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày 2.2. Phát hiện động dục - Thời điểm theo dõi: Với lợn cái hậu bị giống ngoại, việc theo dõi độngdục cần được tiến hành từ khi 5,5 tháng tuổi; với lợn nái đã sinh sản, việc theodõi tiến hành sau khi tách con. - Cách theo dõi: Quan sát bằng mắt thường và kết hợp cả đực giống (nế ucó), theo dõi 2 lần trong ngày, tốt nhất là vào b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệp thú ý chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầmTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 144 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
146 trang 120 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 78 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0