KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 5 VỆ SINH THÖ Y VÀ PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 834.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Hiểu được yêu cầu và biện pháp kỹ thuật vệ sinh thú y và phòng bệnh trong chăn nuôi lợn sinh sản hướng nạc. - Nâng cao ý thức về việc ngăn chặn dịch bệnh lây lan dịch bệnh lợn từ bên ngoài, giữa các cá thể trong đàn và từ đàn này sang đàn khác. Nội dung chính - Quy trình vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn - Phòng trị một số bệnh thường gặp cho lợn Thời gian: 8 giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 5 VỆ SINH THÖ Y VÀ PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN CHUYÊN ĐỀ 5 VỆ SINH THÖ Y VÀ PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Hiểu được yêu cầu và biện pháp kỹ thuật vệ sinh thú y và phòng bệnhtrong chăn nuôi lợn sinh sản hướng nạc. - Nâng cao ý thức về việc ngăn chặn dịch bệnh lây lan dịch bệnh lợn từbên ngoài, giữa các cá thể trong đàn và từ đàn này sang đàn khác. Nội dung chính - Quy trình vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn - Phòng trị một số bệnh thường gặp cho lợn Thời gian: 8 giờ Nội dung chuyên đề I. QUY TRÌNH VỆ SINH THÖ Y TRONG CHĂN NUÔI LỢN 1.1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi 1.1.1 Trước khi đưa lợn vào nuôi: Trước khi lợn được chuyển đến chuồng nuôi, chuồng phải được chuẩn bịđầy đủ và đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật như vị trí, diện tích và kích thước,các trang thiết bị (nền sàn, khung cũi, vòi nước uống…). Tổng vệ sinh tẩy uếtoàn khu, thay thuốc sát trùng ở đầu các dãy chuồng. Có lưới bao xung quanhtường và trên mái chuồng lợn để chống sự thâm nhập của chó, mèo, chuột vàchim vì những loài vật này có thể là vật trung gian làm lây lan bệnh từ ngoài vàođàn lợn. 1.1.2. Trong quá trình sản xuất, chăn nuôi: - Khuyến cáo áp dụng phương thức chăn nuôi “cùng vào - cùng ra” + Đối với lợn con sau cai s ữa đến giai đoạn sản xuất: Nên tính toán sốlượng lợn có thể nuôi phù hợp với qui mô chuồng trại. Một chuồng hoặc cả mộtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vndãy chuồng được đưa vào để nhốt đồng loạt cùng một loại lợn (tương đương vềkhối lượng, tuổi). Kết thúc giai đoạn sản xuất, tất cả số lợn này được chuyển đếnkhu mới (lợn hậu bị) hoặc xuất bán khỏi chuồng. + Đối với lợn nái chửa cũng nên tính toán thời gian chửa và khoảng thờ igian dự kiến đẻ sao cho đồng loạt để áp dụng phương thức cùng vào cùng ra nhưvậy sẽ hạn chế khả năng lây truyền bệnh Sau khi áp dụng phương thức cùng vào cùng ra, chuồng sẽ được để trốngkhoảng 5-7 ngày. Ngay sau khi trống chuồng chủ trang trại bố trí nhân lực vàphương tiện để tẩy rửa và sát trùng. Dùng máy bơm cao áp (có áp lực 25 -30kg/cm2) để tẩy rửa, sau đó để khô, phun thuốc sát trùng (pha theo đúng liề ulượng và phun đúng liều theo chỉ dẫn của nhà sản xuất). Phun xong thuốc kéobạt kín chuồng, khoá cửa, để chuồng trống ít nhất 3 ngày. Như vậy, việc sảnxuất ở các chuồng hoặc dãy chuồng đó tạm thời bị gián đoạn một số ngày nhấtđịnh theo kế hoạch. Hệ thống sản xuất này không chỉ áp dụng cho từng chuồnghoặc khu chuồng, mà có thể cho từng trang trại chăn nuôi. Vì phương thức này có tác dụng phòng bệnh do việc làm vệ sinh chuồngthường xuyên, định kỳ mỗi khi giải phóng lợn để trống chuồng. Đồng thời, ởđây sẽ không có s ự tiếp xúc giữa các lô lợn trước với các lô sau, do đó hạn chếkhả năng lan truyền các tác nhân gây bệnh từ lô này qua lô khác. - Chế độ vệ sinh chuồng trại hàng ngày Hạn chế tối đa việc sử dụng nước trong công tác vệ sinh chuồng hàngngày. Trong quá trình vệ sinh phải dành phần chuồng khô cho lợn nằm. Hàngngày thu gom phân khô, tập trung về nơi ủ, chế biến cho trồng trọt. Hệ thốngrãnh thoát nước thải luôn lưu thông tốt về hệ thống xử lý trước khi thải ra môitrường. - Sử dụng bạt che chuồng nuôiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Vệ sinh thức ăn, nước uống Cho lợn ăn thức ăn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng. Không dùng thức ăn bịôi, mốc cho lợn. Cần vệ sinh máng ăn của lợn thường xuyên, không để thức ăncòn thừa trong máng quá lâu. Cần cung cấp đủ nước sạch cho lợn. Nước uốngđảm bảo vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn và kim loại nặng. Không dùng nướcsông ngòi, ao, hồ cho lợn uống. - Vệ sinh phương tiện vận chuyển và vật dụng chăn nuôi Mỗi dãy chuồng nên trang bị xe vận chuyển thức ăn và gia súc riêng. Cácphương tiện này cần được rửa sạch và sát trùng trước và sau mỗi lần vận chuyểnlợn. Tất cả mọi phương tiện vận chuyển dùng chuyên chở hàng ra ngoài đềukhông được đi vào bên trong chuồng khi chưa được vệ sinh thú y. Nên có khuvực dành riêng cho các phương tiện này. Máng ăn, tấm sưởi phải được rửa sạch, sát trùng và chuẩn bị đầ y đủ trongchuồng trước khi nhập lợn. 1.2. Vệ sinh gia súc 1.2.1. Nhập đàn mới: - Hạn chế tối đa việc nhập đàn lợn mới vào trại - Trong điều kiện bắt buộc phải nhập con giống, cần chọn từ những đànlợn giống có độ an toàn cao về dịch tễ: từ vùng an toàn dịch bệnh và tại các cơsở sạch bệnh; lợn đã được tiêm phòng đầy đủ và được kiểm tra các bệnh truyềnnhiễ m. 1.2.2. Chế độ nuôi tân đáo: - Đối với đàn mới nhập cần nuôi cách ly xa trại đang nuôi lợn it nhất 100m, trong thời gian 30 ngày. Việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 5 VỆ SINH THÖ Y VÀ PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN CHUYÊN ĐỀ 5 VỆ SINH THÖ Y VÀ PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Hiểu được yêu cầu và biện pháp kỹ thuật vệ sinh thú y và phòng bệnhtrong chăn nuôi lợn sinh sản hướng nạc. - Nâng cao ý thức về việc ngăn chặn dịch bệnh lây lan dịch bệnh lợn từbên ngoài, giữa các cá thể trong đàn và từ đàn này sang đàn khác. Nội dung chính - Quy trình vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn - Phòng trị một số bệnh thường gặp cho lợn Thời gian: 8 giờ Nội dung chuyên đề I. QUY TRÌNH VỆ SINH THÖ Y TRONG CHĂN NUÔI LỢN 1.1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi 1.1.1 Trước khi đưa lợn vào nuôi: Trước khi lợn được chuyển đến chuồng nuôi, chuồng phải được chuẩn bịđầy đủ và đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật như vị trí, diện tích và kích thước,các trang thiết bị (nền sàn, khung cũi, vòi nước uống…). Tổng vệ sinh tẩy uếtoàn khu, thay thuốc sát trùng ở đầu các dãy chuồng. Có lưới bao xung quanhtường và trên mái chuồng lợn để chống sự thâm nhập của chó, mèo, chuột vàchim vì những loài vật này có thể là vật trung gian làm lây lan bệnh từ ngoài vàođàn lợn. 1.1.2. Trong quá trình sản xuất, chăn nuôi: - Khuyến cáo áp dụng phương thức chăn nuôi “cùng vào - cùng ra” + Đối với lợn con sau cai s ữa đến giai đoạn sản xuất: Nên tính toán sốlượng lợn có thể nuôi phù hợp với qui mô chuồng trại. Một chuồng hoặc cả mộtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vndãy chuồng được đưa vào để nhốt đồng loạt cùng một loại lợn (tương đương vềkhối lượng, tuổi). Kết thúc giai đoạn sản xuất, tất cả số lợn này được chuyển đếnkhu mới (lợn hậu bị) hoặc xuất bán khỏi chuồng. + Đối với lợn nái chửa cũng nên tính toán thời gian chửa và khoảng thờ igian dự kiến đẻ sao cho đồng loạt để áp dụng phương thức cùng vào cùng ra nhưvậy sẽ hạn chế khả năng lây truyền bệnh Sau khi áp dụng phương thức cùng vào cùng ra, chuồng sẽ được để trốngkhoảng 5-7 ngày. Ngay sau khi trống chuồng chủ trang trại bố trí nhân lực vàphương tiện để tẩy rửa và sát trùng. Dùng máy bơm cao áp (có áp lực 25 -30kg/cm2) để tẩy rửa, sau đó để khô, phun thuốc sát trùng (pha theo đúng liề ulượng và phun đúng liều theo chỉ dẫn của nhà sản xuất). Phun xong thuốc kéobạt kín chuồng, khoá cửa, để chuồng trống ít nhất 3 ngày. Như vậy, việc sảnxuất ở các chuồng hoặc dãy chuồng đó tạm thời bị gián đoạn một số ngày nhấtđịnh theo kế hoạch. Hệ thống sản xuất này không chỉ áp dụng cho từng chuồnghoặc khu chuồng, mà có thể cho từng trang trại chăn nuôi. Vì phương thức này có tác dụng phòng bệnh do việc làm vệ sinh chuồngthường xuyên, định kỳ mỗi khi giải phóng lợn để trống chuồng. Đồng thời, ởđây sẽ không có s ự tiếp xúc giữa các lô lợn trước với các lô sau, do đó hạn chếkhả năng lan truyền các tác nhân gây bệnh từ lô này qua lô khác. - Chế độ vệ sinh chuồng trại hàng ngày Hạn chế tối đa việc sử dụng nước trong công tác vệ sinh chuồng hàngngày. Trong quá trình vệ sinh phải dành phần chuồng khô cho lợn nằm. Hàngngày thu gom phân khô, tập trung về nơi ủ, chế biến cho trồng trọt. Hệ thốngrãnh thoát nước thải luôn lưu thông tốt về hệ thống xử lý trước khi thải ra môitrường. - Sử dụng bạt che chuồng nuôiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Vệ sinh thức ăn, nước uống Cho lợn ăn thức ăn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng. Không dùng thức ăn bịôi, mốc cho lợn. Cần vệ sinh máng ăn của lợn thường xuyên, không để thức ăncòn thừa trong máng quá lâu. Cần cung cấp đủ nước sạch cho lợn. Nước uốngđảm bảo vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn và kim loại nặng. Không dùng nướcsông ngòi, ao, hồ cho lợn uống. - Vệ sinh phương tiện vận chuyển và vật dụng chăn nuôi Mỗi dãy chuồng nên trang bị xe vận chuyển thức ăn và gia súc riêng. Cácphương tiện này cần được rửa sạch và sát trùng trước và sau mỗi lần vận chuyểnlợn. Tất cả mọi phương tiện vận chuyển dùng chuyên chở hàng ra ngoài đềukhông được đi vào bên trong chuồng khi chưa được vệ sinh thú y. Nên có khuvực dành riêng cho các phương tiện này. Máng ăn, tấm sưởi phải được rửa sạch, sát trùng và chuẩn bị đầ y đủ trongchuồng trước khi nhập lợn. 1.2. Vệ sinh gia súc 1.2.1. Nhập đàn mới: - Hạn chế tối đa việc nhập đàn lợn mới vào trại - Trong điều kiện bắt buộc phải nhập con giống, cần chọn từ những đànlợn giống có độ an toàn cao về dịch tễ: từ vùng an toàn dịch bệnh và tại các cơsở sạch bệnh; lợn đã được tiêm phòng đầy đủ và được kiểm tra các bệnh truyềnnhiễ m. 1.2.2. Chế độ nuôi tân đáo: - Đối với đàn mới nhập cần nuôi cách ly xa trại đang nuôi lợn it nhất 100m, trong thời gian 30 ngày. Việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệp thú ý chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầmTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 144 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
146 trang 120 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 78 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0