Danh mục

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 6 XỬ LÝ CHẤT THẢI, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.67 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Nâng cao nhận thức về vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi lợn. - Biết cách thu gom và ủ phân chuồng. - Hiểu biết về một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi như công trình khí sinh học (biogas), xử lý yếm khí. Nội dung chính - Vệ sinh bảo vệ môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 6 XỬ LÝ CHẤT THẢI, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ 6 XỬ LÝ CHẤT THẢI, VỆ SINH MÔI TRƢỜNG Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Nâng cao nhận thức về vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi lợn. - Biết cách thu gom và ủ phân chuồng. - Hiểu biết về một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi như công trình khísinh học (biogas), xử lý yế m khí. Nội dung chính - Vệ sinh bảo vệ môi trường - Thu gom chất thải - Xử lý chất thải:Ủ phân chuồng, xử lý chất thải bằng công nghệ khí sinh họcBIOGAS (cấu tạo, vận hành, …), xử lý bằng phương pháp khác (yế m khí, hồ sinhhọc, ...) Thời gian: 7,5-8 giờ Nội dung chuyên đề I. VỆ SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1. Nguyên tắc vệ sinh bảo vệ môi trường tại các trại chăn nuôi lợn Để hạn chế ô nhiễ m môi trường từ hoạt động chăn nuôi, người chăn nuôi cầnchú ý các điểm sau: - Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, có nơi chứa và xử lý chất thải tách khỏ ikhu chuồng trại chăn nuôi. - Phân phải được thu gom và xử lý trước khi mang ra khỏi trại. - Nước thải (nước giải và nước rửa chuồng) phải được tập trung và xử lýtrước khi cho chảy ra cống, rãnh công cộng. Bể chứa nước thải phải có nắp đậy kínđể giảm mầm bệnh và mùi hôi thối trước khi sử dụng hoặc thải ra ngoài.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 1.2. Các biện pháp xử lý phân và nước thải - Xử lý phân có thể áp dụng phương pháp ủ vi sinh vật, xử lý bằng chế phẩmsinh học, … - Xử lý nước thải có thể áp dụng phương pháp xử lý Biogas, xử lý bằngphương pháp yếm khí, …..(thực tế tuỳ theo quy mô chăn nuôi, có thể áp dụng cácphương pháp xử lý bằng biogas hặc xử lý yếm khí để xử lý toàn bộ phân và nướcthải). II. THU GOM CHẤT THẢI 2.1. Mục đích - Để chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và hạn chế bệnh tật. - Hạn chế ô nhiễ m môi trường xung quanh. - Tăng thu nhập chăn nuôi từ việc khai thác năng lượng sinh học xử lý phân,cung cấp phân bón “sạch” cho cây trồng, …. 2.2. Cách thu gom chất thải - Hàng ngày thu gom phân ra ngoài và tập trung thành đống hoặc cho vào hốủ phân. - Nước thải cho trảy trực tiếp vào hệ thống máng hoặc rãnh, tập trung về bểxử lý. Trước khi nước thải chảy vào rãnh tập trung về bể xử lý cần phải qua songchắn rác. III. XỬ LÝ CHẤT THẢI 3.1. Ủ phân bằng phương pháp vi sinh vật 3.1.1. Mục đích - Diệt các mầ m bệnh có trong phân - Hạn chế ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nguồn nước và sức khoẻ cộngđồng. - Tăng hiệu quả sử dụng các chất dinh dưỡng có trong phân chuồng 3.1.2. Nguyên lý - Bổ sung rơm, rạ hoặc cây cỏ trộn với phân tươi để ủ đống hay ủ trong bể.Trong quá trình ủ, khối phân sẽ lên men và sinh nhiệt, nhiệt độ có thể đến 70-800C.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 - Trong khoảng 10-15 ngày có thể tiêu diệt hầu hết ấu trùng, trứng giun sánvà các vi sinh vật có hại. - Hệ thống vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ phức tạp có trong phân vàchất độn thành những chất dinh dưỡng đơn giản để cây trồng dễ hấp thu. 3.1.3. Các bước tiến hành - Cắt vụn rơm rạ và cây phân xanh trước khi trộn với phân chuồng. - Trộn phân chuồng với rơm rạ hoặc một số cây phân xanh khác đã được cátvụn (tỷ lệ trộn có thể là: 3 phân chuồng + 1 phân xanh hoặc 2 phân chuồng + 1phân xanh). - Khi trộn có thể cho thêm nước thải để có độ ẩm phù hợp đạt khoảng 70%. - Chọn vị trí bằng phẳng, đào rãnh và lót lá cây trước khi đánh đống để làmcho đáy đống phân được thoáng khí, đễ tháo nước và thông hơi. - Đánh phân thành đống hình bán cầu có chiều cao 1,2 - 1,5 m, đường kínhdưới mặt đất 2m (đánh đống càng to càng tốt để giữ được độ ẩm phù hợp). - Phủ 1 lớp đất bùn dày 3-5 cm bên ngoài. Để che mưa và chống gió thì cóthể dùng lá chuối hoặc các loại lá khác che lên bên ngoài và chèn gạch đá xungquanh. Lưu ý: + Nếu phân gia súc ốm thì trộn thêm vôi bột vào phân sau đó đem ủ. + Có thể trộn thêm chất phụ gia như lân, kali vào phân chuồng để rút ngắnthời gian ủ và hạn chế đạm bị phân huỷ. + Nếu có hố ủ phân thì hố phải có nắp và không để nước thấm ra ngoài. 3.2. Xử lý chất thải bằng phương pháp Biogas (công trình khí sinh học) 3.2.1. Lợi ích của công trình khí sinh học. - Giả m thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây nên; - Cho phép khai thác khí sinh học làm làm chất đốt thay thế củi, thắp sáng,sưởi ấm, …; - Có thể sử dụng phần nước và chất mùn của công trình khí sinh học có thểlàm phân bón “sạch” cho cây trồng. 3.2.2. Cấu tạo công trình khí sinh học ...

Tài liệu được xem nhiều: