KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 7 QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.42 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Nắm được phương pháp ghi chép số liệu trong trang trại chăn nuôi lợn. - Biết cách quản lý và hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn. Nội dung - Quản lý: thiết lập sổ, bảng biểu theo dõi - Hạch toán: hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế Thời gian: 3-3,5 giờ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 7 QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ 7 QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Nắm được phương pháp ghi chép số liệu trong trang trại chăn nuôi lợn. - Biết cách quản lý và hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn. Nội dung - Quản lý: thiết lập sổ, bảng biểu theo dõi - Hạch toán: hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế Thời gian: 3-3,5 giờ Nội dung chuyên đề I. THIẾT LẬP SỔ, BẢNG BIỂU THEO DÕI 1.1. Các số liệu cần ghi chép 1.2.1. Tổng hợp cuối tháng về số lượng, cơ cấu của các loại lợn trong trại: - Lợn cái: nái đẻ và nuôi con, nái có chửa và chờ phối, lợn cái hậu bị; - Lợn đực: đực sản xuất, đực hậu bị; - Lợn thịt: lợn choai, lợn vỗ béo; 1.2.2. Tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất của các loại lợn: - Lợn nái: tổng số ổ đẻ, tổng số lợn con cai sữa; - Lợn đực: số lần khai thác (số lần phối hoặc số nái được phối), kết quả phốigiống; - Lợn thịt: số lượng, khối lượng xuất bán trong kỳ. 1.2.3. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn nái: - Chi khấu hao lợn nái - Chi phối giốngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 - Chi thức ăn cho lợn mẹ. - Chi thức ăn cho lợn con từ khi tập ăn đến khi xuất, chuyển lợn con - Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, ….). - Chi khấu hao chuồng trại và sửa chữa - Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…) - Chi khác : Điện, nước, chất đốt, lãi tiền vay - Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình). 1.2.4. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn đực giống: - Chi khấu hao lợn đực giống - Chi thức ăn (các loại thức ăn, giá thành, …) - Chi khai thác, pha chế, bảo quản tinh dịch. - Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, …). - Chi khấu hao chuồng trại và sửa chữa - Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…) - Chi khác : Điện, nước, chất đốt, lãi tiền vay - Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình). 1.2.5. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn thịt: - Chi mua lợn giống ( kể cả chi phí vận chuyển ) - Chi thức ăn. - Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, …). - Chi khấu hao chuồng trại, sửa chữa. - Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…) - Chi phí khác: Điện, nước, chất đốt, lãi xuất tiền vay - Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình). 1.2.3. Các khoản thu: - Thu tiền bán lợn thịt, tiền bán lợn con, tiền bán phụ phẩm (phân). - Tiền bán lợn loại thải…Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 1.2. Yêu cầu ghi chép - Nên ghi chép ngay mọi khoản chi hoặc thu để không quên. Trong trườnghợp sử dụng thức ăn tự có thì ghi chép theo từng đợt sử dụng. - Ghi chép phải đầy đủ,chính xác, đúng với thực tế, không được ước lượng. - Cử người chuyên ghi chép . - Ghi chép số liệu vào sổ riêng. II. CÁCH GHI CHÉP 2.1. Ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng 2.1.1. Mục đích: Nắm rõ được số lượng, cơ cấu đàn lợn trong trại để có kếhoạch chu chuyển đàn, bố trí nhân lực và vật tư phù hợp; 2.1.2. Nội dung ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng Diễn giải Số Số Ghi chú lượng TT (tăng, giảm trong tháng) (con) Tổng đàn Lợn cái 1 Trong đó: - Nái đẻ và nuôi con - Nái chửa và chờ phối - Lợn cái hậu bị Lợn đực 2 Trong đó: - Đực sản xuất - Đực hậu bị Lợn thịt 3 Trong đó: - Lợn choai - Lợn vỗ béoSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 2.2. Ghi chép tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất 2.2.1. Mục đích: Từ tình hình sản xuất của đàn lợn cho phép đánh giá sự sinhtrưởng và phát triển của đàn lợn để điều chỉnh kỹ thuật chăn nuôi cho hợp lý; 2.2.2. Nội dung ghi chép bảng tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất Diễn giải Số lượng Số Đơn vị Ghi chú TT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 7 QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ 7 QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Nắm được phương pháp ghi chép số liệu trong trang trại chăn nuôi lợn. - Biết cách quản lý và hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn. Nội dung - Quản lý: thiết lập sổ, bảng biểu theo dõi - Hạch toán: hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế Thời gian: 3-3,5 giờ Nội dung chuyên đề I. THIẾT LẬP SỔ, BẢNG BIỂU THEO DÕI 1.1. Các số liệu cần ghi chép 1.2.1. Tổng hợp cuối tháng về số lượng, cơ cấu của các loại lợn trong trại: - Lợn cái: nái đẻ và nuôi con, nái có chửa và chờ phối, lợn cái hậu bị; - Lợn đực: đực sản xuất, đực hậu bị; - Lợn thịt: lợn choai, lợn vỗ béo; 1.2.2. Tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất của các loại lợn: - Lợn nái: tổng số ổ đẻ, tổng số lợn con cai sữa; - Lợn đực: số lần khai thác (số lần phối hoặc số nái được phối), kết quả phốigiống; - Lợn thịt: số lượng, khối lượng xuất bán trong kỳ. 1.2.3. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn nái: - Chi khấu hao lợn nái - Chi phối giốngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 - Chi thức ăn cho lợn mẹ. - Chi thức ăn cho lợn con từ khi tập ăn đến khi xuất, chuyển lợn con - Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, ….). - Chi khấu hao chuồng trại và sửa chữa - Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…) - Chi khác : Điện, nước, chất đốt, lãi tiền vay - Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình). 1.2.4. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn đực giống: - Chi khấu hao lợn đực giống - Chi thức ăn (các loại thức ăn, giá thành, …) - Chi khai thác, pha chế, bảo quản tinh dịch. - Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, …). - Chi khấu hao chuồng trại và sửa chữa - Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…) - Chi khác : Điện, nước, chất đốt, lãi tiền vay - Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình). 1.2.5. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn thịt: - Chi mua lợn giống ( kể cả chi phí vận chuyển ) - Chi thức ăn. - Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, …). - Chi khấu hao chuồng trại, sửa chữa. - Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…) - Chi phí khác: Điện, nước, chất đốt, lãi xuất tiền vay - Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình). 1.2.3. Các khoản thu: - Thu tiền bán lợn thịt, tiền bán lợn con, tiền bán phụ phẩm (phân). - Tiền bán lợn loại thải…Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 1.2. Yêu cầu ghi chép - Nên ghi chép ngay mọi khoản chi hoặc thu để không quên. Trong trườnghợp sử dụng thức ăn tự có thì ghi chép theo từng đợt sử dụng. - Ghi chép phải đầy đủ,chính xác, đúng với thực tế, không được ước lượng. - Cử người chuyên ghi chép . - Ghi chép số liệu vào sổ riêng. II. CÁCH GHI CHÉP 2.1. Ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng 2.1.1. Mục đích: Nắm rõ được số lượng, cơ cấu đàn lợn trong trại để có kếhoạch chu chuyển đàn, bố trí nhân lực và vật tư phù hợp; 2.1.2. Nội dung ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng Diễn giải Số Số Ghi chú lượng TT (tăng, giảm trong tháng) (con) Tổng đàn Lợn cái 1 Trong đó: - Nái đẻ và nuôi con - Nái chửa và chờ phối - Lợn cái hậu bị Lợn đực 2 Trong đó: - Đực sản xuất - Đực hậu bị Lợn thịt 3 Trong đó: - Lợn choai - Lợn vỗ béoSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 2.2. Ghi chép tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất 2.2.1. Mục đích: Từ tình hình sản xuất của đàn lợn cho phép đánh giá sự sinhtrưởng và phát triển của đàn lợn để điều chỉnh kỹ thuật chăn nuôi cho hợp lý; 2.2.2. Nội dung ghi chép bảng tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất Diễn giải Số lượng Số Đơn vị Ghi chú TT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệp thú ý chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
146 trang 112 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0