Danh mục

Kỹ thuật chăn nuôi lợn Yorkshire – Phần 2

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.26 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những đặc điểm trong nuôi lợn hướng nạc * Giống lợn hướng nạc Hiện nay có khá nhiều trên khắp năm châu và trên mọi vĩ tuyến (Nam Bắc Cực) như những giống đã được tạo ra từ cuối thế kỷ 19 Yorshire, Bezshai muộn hơn như Large White, Landrace, Duroc... và gần đây như các giống dòng lợn Pitetrain (Pháp), Minesota (Mỹ), Landrace Bỉ, Pháp, Nhật... Các loại lợn Hybro. Lợn cao sản hướng nạc được đặc trưng bởi: Dạng hình dài, phía mông phát triển hơn phía đầu Tỷ lệ thịt cao trong thành phần thịt xẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi lợn Yorkshire – Phần 2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn Yorkshire – Phần 2 Những đặc điểm trong nuôi lợn hướng nạc * Giống lợn hướng nạc Hiện nay có khá nhiều trên khắp năm châu và trên mọi vĩ tuyến - (Nam Bắc Cực) như những giống đã được tạo ra từ cuối thế kỷ 19 Yorshire, Bezshai muộn hơn như Large White, Landrace, Duroc... và gần đây như các giống dòng lợn Pitetrain (Pháp), Minesota (Mỹ), Landrace Bỉ, Pháp, Nhật... Các loại lợn Hybro. Lợn cao sản hướng nạc được đặc trưng bởi: - Dạng hình dài, phía mông phát triển hơn phía đầu Tỷ lệ thịt cao trong thành phần thịt xẻ. Tiêu tốn thức ăn trên đơn vị tăng trọng thấp so với các giống hướng khác. Hệ số di truyền về tỷ lệ nạc cao, khá ổn định Do có những đặc điểm đó nên hiện nay nuôi lợn thịt hướng nạc - phải vận dụng các khâu rất chặt chẽ: di truyền - dinh dưỡng tức là chọn giống và tác động bằng dinh dưỡng theo giai đoạn. Tỷ lệ nạc và tỷ lệ mỡ là hai thành phần quan trọng trong phần - thịt xẻ và có quan hệ với nhau theo chiều hướng tỷ lệ nạc tăng thì tỷ lệ mỡ giảm. Trong thịt xẻ của lợn có nhiều loại mỡ, mỡ lưng, mỡ dưới da, - mỡ thân, mỡ dắt... trong đó độ dày mỡ lưng là một tiêu chuẩn để đánh giá và xác định tỷ lệ mỡ trong thịt xẻ. Vì vậy chăn nuôi theo hướng nâng cao tỷ lệ nạc thì chọn lọc - theo chiều dài thân là rất quan trọng. Ở nước ta do tình hình và trình độ của từng nơi, thậm chí của từng hộ gia đình nên việc dùng các giống lợn cao sản hướng nạc còn bị hạn chế. Cho nên dùng giống lợn địa phương thì các khái niệm về giống - hướng nạc, đánh giá dạng hình, sản phẩm cũng có phần khác. Vì vậy, khi dùng các giống lợn địa phương ở nước ta để làm sản phẩm thịt cần chú ý các đặc điểm sau đây: Lợn giống địa phương thường tăng trọng kém, kéo theo tiêu tốn nhiều thức ăn trên đơn vị tăng trọng. Do đó phải kéo dài thời gian nuôi thịt, ít nhất cũng phải 10 tháng tuổi mới giết được. Thịt xẻ còn nhão vì khi còn sống, cơ bắp của lợn thường không được chắc, nây tròn. Tỷ lệ mỡ thường cao hơn tỷ lệ nạc trong thịt xẻ và các loại mỡ lưng, mỡ dưới da, mỡ xoang, bụng, mỡ dắt... khá phát triển, nhất là các loại lợn được nuôi béo cuối cùng bằng tinh bột củ quả, bỗng bã các loại. Tỷ lệ xẻ thịt không cao, không những do những lý do đ ã nêu trên mà còn do phần lông, phần da, đó cũng là một đặc tính của các giống lợn Á Đông, khác với các loại lợn nguồn gốc Phương Tây hay từ bán đảo Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nói chung lợn địa phương có da màu (đen hay lang). Da màu chịu nắng gió tốt hơn da trắng tuyền nhưng khi thành sản phẩm da màu cũng có hay bớt màu trên da, chân lông còn lại cũng bớt màu làm cho da kém sạch sẽ, trắng trẻo. Tuy nhiên, các giống lợn địa phương có đặc tính đẻ sớm, mắn - đẻ, sức đề kháng cao... Đó là những đặc tính cần phải sử dụng trong việc tạo dòng, tạo giống để mang hiệu quả của giống nuôi thịt. Vì vậy các công thức lai lợn thịt phổ biến ở nước ta hiện nay là: - Nội x nội Ngoại x nôi Các công thức này thể hiện phù hợp với điều kiện chăm sóc - nuôi dưỡng, giảm bớt được tiêu tốn thức ăn trên đơn vị tăng trọng, tăng tỷ lệ thịt xẻ, nâng tỷ lệ nạc lên một mức. Còn việc nuôi lợn cao sản làm sản phẩm thịt hoặc dùng công thức lai ngoại x ngoại thật ra là trong giai đoạn bắt đầu mở rộng. Trong việc nuôi lợn hướng nạc như đã nói, ngoài việc sử dụng - con lai 2 máu ngoại cho tỷ lệ nạc > 46% và con lai 3 máu ngoại x ngoại cho tỷ lệ nạc. Hampshire x (Landrage x Yorkshire) = 51.55 +- 0,32% Duroc x (Landrage x Yorkshire) = 53.22 +- 40% Tuy nhiên, các công thức lai đó chỉ mới ở trong giai đoạn thực - hiện, chưa vận dụng đại trà. Hiện nay cũng đã bắt đầu nuôi rộng rãi lợn thịt cao sản ngoại. Tuy nhiên qua các kết quả quá trình nghiên cứu và các kinh - nghiệm nuôi lợn hướng nạc nói trên, chúng ta có thể rút ra các kết luận sau đây. * Phải rút ngắn thời gian nuôi lợn thịt. Để giết mổ càng sớm càng tốt, hiện nay trên thế giới nuôi lợn - thịt lấy nạc, mổ thịt lúc 6 tháng tuổi, lúc lợn đạt trọng lượng 80 - 90 kg là phổ biến. Ở nước ta phổ biến hiện nay theo hướng này là 8 tháng tuổi với trọng lượng lúc giết mổ là trên 90kg. Do đó tính đại lược, muốn có 1 kg nạc phải có khoảng 3 kg thịt hơi. * Phải đạt tỷ lệ cao trong thịt xẻ Hiện nay chúng ta đã có số liệu về tỷ lệ nạc từ 46 - 53% tuỳ - theo công thức nuôi lợn hướng nạc. * Phải cải tiến khẩu phần dinh dưỡng. Ngoài yếu tố giống cần đặc biệt chú trọng đến khẩu phần dinh - dưỡng của lợn thịt hướng nạc. Trong điều kiện của nước ta hiện nay nếu nuôi lợn lai, lợn con, từ sau cai sữa đến lúc 5 tháng tuổi mà đạt khối lượng quãng 50 - 60 kg là kết quả bước đầu rất quan trọng vì mốc đó nếu nuôi tốt và theo công thức giống sử dụng 6 tháng tuổi có thể đạt dễ dàng 85 - 90 kg. Còn nếu nuôi đến 7 tháng tuổi thì trọng lượng có thể đạt tới 90 - 95 kg. * Phải chú trọng vấn đề dinh dưỡng. Cần chú trọng cân bằng đạm, bột trong khẩu phần thì tỷ lệ mỡ - mới giảm bớt đi được, yêu cầu về tăng trọng lợn lai hướng nạc trong điều kiện giống, thức ăn của nước ta hiện nay là: Mức độ tăng trọng này là hợp lý để nâng cao trọng lượng của - lợn lúc giết mổ lên quãng 90 kg với tỷ lệ nạc cao. Dưới đây chúng tôi giới thiệu khẩu phần xây dựng làm mẫu vì - trong thực tiễn sản xuất nguồn thức ăn cho lợn r ...

Tài liệu được xem nhiều: