Danh mục

kỹ thuật chăn nuôi thỏ ngoại: phần 1

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.37 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

các giống thỏ ngoại nhập (new zealand, california, panon) được nuôi dưỡng ở nước ta đến nay có thể khẳng định rằng: các giống thỏ này đã thích nghi với điều kiện việt nam. năng suất sinh sản và sinh trưởng hơn hẳn giống thỏ nội gấp 2 đến 2,5 lần. mời các bạn cùng tìm hiểu kỹ thuật chăn nuôi thỏ ngoại qua phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kỹ thuật chăn nuôi thỏ ngoại: phần 1NGUYỄN THIỆN - ĐINH VĂN BÌNHKỹ thuậtCHẦN NUÔI THỎ NGOẠINHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆPHÀ NỘI-2008LỜI NHÀ XUẤT BẢNCác giống thỏ ngoại nhập (New Zealand, California,Panon) được nuôi dưỡng ở nước ta đến nay có thể khẳngđịnh rằng: Các giống thỏ này đã thích nghi với điều kiệnViệt Nam. Năng suất sinh sản và sinh trưởng hơn hẳngiống thỏ nội gấp 2 đến 2,5 lần. Một năm đẻ 7 lứa, mỗilứa 7-8 con; khối lượng cai sữa lúc 2 tháng tuổi đạt 650700 gam/con; lúc 3 tháng tuổi: 2,8 - 3 kg/con, tỷ lệ thịtxẻ từ 52 -55% .Hiện nay ở 7 vùng sinh thái trong cả nước giống thỏngoại đã được người nuôi ưa chuộng, hàng triệu con đã váđang được nuôi theo phương thức trong hộ hoặc trongtrang trại. Một dự án liên doanh với Nhật Bản đang đượctriển khai ở Ninh Bình. Thị trường thịt thỏ được hầu khắpcác nước phát triển và đang phát triển ưa chuộng, vì nó làsản phẩm chăn nuôi sạch, chi phí ban đầu để nuôi thỏ vớinguồn vốn không đáng kể, thức ăn cho thỏ chỉ là cây cỏ vàphụ phế phẩm nông nghiệp. Kỹ thuật nuôi đơn giản, ítbệnh tật. Năm 1998 đã có 23 nước tham gia vào thị trườngxuất nhập khẩu thịt thỏ thế giới. Hai nước xuất khẩu thịtthỏ lớn nhất thế giới là Trung Quốc (40.000 tấn/năm) vàHungari (23.700 tấnlnăm). Việt Nam đã vào tổ chứcthương mại thế giới (WTO), khả năng xuất khẩu thịt thỏ3

Tài liệu được xem nhiều: