Kỹ thuật chọn chim Cu Gáy hay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chim Cu Gáy, còn gọi là chim Cu là loại chim thường gặp nhất ở vùng thôn quê yên tĩnh. Từ Bắc chí Nam, ở đâu có đồng ruộng là ở đó có Cu gáy sinh sống. Chúng cần dựa vào người mà sống, vì thức ăn của Cu Gáy chủ yếu là lúa, đậu, mè, là những nông sản do nông dân làm ra. Cu Gáy có hai loại : - Cu Cườm, còn gọi là Cu Đất, có cườm ở cổ. - Cu Ngói, thân hình nhỏ hơn Cu Cườm, toàn thân lông màu hung đỏ, cổ không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chọn chim Cu Gáy hay Kỹ thuật chọn chim Cu Gáy hayChim Cu Gáy, còn gọi là chim Cu là loại chim thường gặp nhấtở vùng thôn quê yên tĩnh. Từ Bắc chí Nam, ở đâu có đồng ruộnglà ở đó có Cu gáy sinh sống. Chúng cần dựa vào người mà sống,vì thức ăn của Cu Gáy chủ yếu là lúa, đậu, mè, là những nôngsản do nông dân làm ra.Cu Gáy có hai loại :- Cu Cườm, còn gọi là Cu Đất, có cườm ở cổ.- Cu Ngói, thân hình nhỏ hơn Cu Cườm, toàn thân lông màuhung đỏ, cổ không cườm mà thay vào đó là một vạch đen quanhcổ.Để chọn được 1 chim Cu gáy đẹp người chơi thường theo cáctiêu chí sau đây:Hình thức phải đẹp, thân mình cân đối, lông sáng màu, đầu nhỏ,mắt bé - không được lồi, con ngươi đen nhiều, chân cao màu đỏson đặc biệt lông che kín xuống qua đầu gối,lông hậu nở kéogần hết đuôi, cườm dầy - hạt đen nhỏ quấn gần như kín cổ thì làđích thị là con cu gáy có hình thức quá đẹp.- Đầu phải tròn, lông đầu màu xanh xám, mắt dữ, vệt lông đenphải kéo dài qua khoé mắt.- Thân hình dáng như bắp chuối, ức nở, chót đuôi thu nhỏ lại(Đuôi vót) Lông ép sát mình, Chân khô (có nhiều vảy môctrắng). Chân màu đỏ tươi là chim non đấy.- Quan trọng nhất là cườm và phao. Nhìn qua cườm ta có thểđoán được khá đúng chất giọng của chim: các cụ có câu Kimnổ, thổ vừng Nổ tức là hạt cươm màu trắng trên cổ chim to trònchim có cườm này thường gáy giọng kim. Vừng là hạt cườmnhỏ li ti như hạt vừng chim có cườm này thường gáy giọng thổ.Chim mà nền lông đen trên cổ nhiều thì gù nhiêù. Chim mà cócườm giắt thường là chim hay. Những hạt cườm trên vai chimcó màu vàng nhạt mà kéo càng cao lên phía trên cổ cũng tốt.1. Về mầu lông- Thường ban đầu quan sát mầu lông của cu gáy để chọn ngườita kết hợp quan sát cả mầu lông mình chim và mầu lông phaochim. Mầu lông phao chim đã được bạn Lộc abc đề cập khá kỹ.Còn mầu lông mình chim người ta phân làm 03 loại:+ Mã kẻ mực: Mầu lông xám tối, chim dở nhát giong không hay,không nên chọn+ Mã phấn hồng: Lông có sắc phớt hồng như có phấn, chim maunổi, giong thường được nên chơi.+ Mã sậm tía: là mầu ở giữa 2 mầu trên, lông chim có sắc sẫmtía, chim nuôi lâu nổi nhưng đã nổi rất bền, chim gan, thườnglàm chim mồi bẫy, chim gáy bất kỳ lúc nào.- Phao: (Vùng lông phía dưới đuôi che phủ khu WC): Có 3 loạiphao chính: Xám, Hồng, Trắng ngoaì ra còn có loại phao phatrộn giữa 3 màu này.- Chim phao xám lâu nổi nhưng khi đã nổi thì siêng gáy nếuchon làm mồi thì khi đi đánh bẫy không bỏ vệt (lúc gáy lúckhông).+ Phao hồng: Chim phao hồng dễ nổi hơn phao xám nhưngkhông bền chim bắng loại phao xám.+ Phao trắng: Nhanh nổi nhưng không bền chim.2. Cách phân biệt chim trống máiĐể phân biệt chim trống – mái dựa vào một số tiêu chí sau:- Đầu nhỏ, tròn, lông đầu xanh.- Mỏ to, gồ.- Dáng đứng: khi đứng trên cầu đuôi hay cụp xuống (lưng gù,đuôi cụp).- Xương bụng phía dưới gần hậu môn chụm.- Khi gáy: Chim trống có khả năng đảo giọng.3. Màu chân chim- Thường người chơi cho rằng chim non là chân đỏ son. Điềunày đúng nhưng không đủ, vì theo vùng có chim rất già nhưngchân vẫn đỏ son. Người chơi kỹ lại lấy tiêu chí chim già màchân vẫn đỏ son để chọn.- Chim có móng trắng, được cho là chim hay.4. Hình dạng lông cách chimCó hai loại chính:- Loại hình tròn: chim nuôi mau nổi, không bền chim- Loại hình nhọn đầu: chim nuôi lâu nổi, những lại bền chim.5. Đặc điểm của chim theo vùng- Thường người chơi (phía Bắc) chọn chim vùng: Phú Thọ, TháiNguyên, Hà Nam Ninh (cũ). Chim ở miền Trung thường có mépcánh trắng, không phải không có chim có giọng gáy hay nhưngthật xuất sắc thường rất hiếm và chim thường không đẹp,lại nhỏcon hơn chim các vùng phía Bắc.- Ở Miền Nam chim gáy sống ở các vùng rừng thường dữ hơnchim sống ở Đồng Bằng vì trong môi trường thiên nhiên chúngphải tranh đấu giành lãnh thổ, thức ăn khắc nghiệt hơn, tuynhiên nói vậy không phải là phủ nhận chim ở đồng bằng khôngcó chim hay mà tỷ lệ chim dữ ở vùng đồng bằng rất thấp. Cụ thểlà chim sống ở đồng bằng nước gù rất thấp. Chim ở Tây Ninh,Bù Đốp, Đà Nẵng, Huế… được đánh giá là chim dữ.+ Nhứt Huỳnh kiên: Tức là chim có cườm màu vàng. Cườm nàyphải xuống tận vai, nhưng không đóng ở trên lưng. Loại nàyhiếm khi gặp được.+ Nhì Liên giáp: Tức là hình dáng của chim giống như một cáibắp chuối, hai đầu nhỏ, giữa phình ra, trông rắn chắc, gọn chặt.+ Tam Quá khoé: Có cái chỉ màu đen chạy dưới khoé mắt, dàiquá khoé mắt một chút mới tốt.+ Tứ Chân khô: Có nghĩa là chân chim phải vuông cạnh và khô.Vảy đóng hai hàng trơn, đóng chặt, nổi mốc lên.+ Ngủ Liên hoàn: Cườm phải đóng giáp vòng hết cổ mới thậttốt. Thường thì chim chỉ có cườm đóng ở phần trên cổ mà thôi,phần ức không có cườm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chọn chim Cu Gáy hay Kỹ thuật chọn chim Cu Gáy hayChim Cu Gáy, còn gọi là chim Cu là loại chim thường gặp nhấtở vùng thôn quê yên tĩnh. Từ Bắc chí Nam, ở đâu có đồng ruộnglà ở đó có Cu gáy sinh sống. Chúng cần dựa vào người mà sống,vì thức ăn của Cu Gáy chủ yếu là lúa, đậu, mè, là những nôngsản do nông dân làm ra.Cu Gáy có hai loại :- Cu Cườm, còn gọi là Cu Đất, có cườm ở cổ.- Cu Ngói, thân hình nhỏ hơn Cu Cườm, toàn thân lông màuhung đỏ, cổ không cườm mà thay vào đó là một vạch đen quanhcổ.Để chọn được 1 chim Cu gáy đẹp người chơi thường theo cáctiêu chí sau đây:Hình thức phải đẹp, thân mình cân đối, lông sáng màu, đầu nhỏ,mắt bé - không được lồi, con ngươi đen nhiều, chân cao màu đỏson đặc biệt lông che kín xuống qua đầu gối,lông hậu nở kéogần hết đuôi, cườm dầy - hạt đen nhỏ quấn gần như kín cổ thì làđích thị là con cu gáy có hình thức quá đẹp.- Đầu phải tròn, lông đầu màu xanh xám, mắt dữ, vệt lông đenphải kéo dài qua khoé mắt.- Thân hình dáng như bắp chuối, ức nở, chót đuôi thu nhỏ lại(Đuôi vót) Lông ép sát mình, Chân khô (có nhiều vảy môctrắng). Chân màu đỏ tươi là chim non đấy.- Quan trọng nhất là cườm và phao. Nhìn qua cườm ta có thểđoán được khá đúng chất giọng của chim: các cụ có câu Kimnổ, thổ vừng Nổ tức là hạt cươm màu trắng trên cổ chim to trònchim có cườm này thường gáy giọng kim. Vừng là hạt cườmnhỏ li ti như hạt vừng chim có cườm này thường gáy giọng thổ.Chim mà nền lông đen trên cổ nhiều thì gù nhiêù. Chim mà cócườm giắt thường là chim hay. Những hạt cườm trên vai chimcó màu vàng nhạt mà kéo càng cao lên phía trên cổ cũng tốt.1. Về mầu lông- Thường ban đầu quan sát mầu lông của cu gáy để chọn ngườita kết hợp quan sát cả mầu lông mình chim và mầu lông phaochim. Mầu lông phao chim đã được bạn Lộc abc đề cập khá kỹ.Còn mầu lông mình chim người ta phân làm 03 loại:+ Mã kẻ mực: Mầu lông xám tối, chim dở nhát giong không hay,không nên chọn+ Mã phấn hồng: Lông có sắc phớt hồng như có phấn, chim maunổi, giong thường được nên chơi.+ Mã sậm tía: là mầu ở giữa 2 mầu trên, lông chim có sắc sẫmtía, chim nuôi lâu nổi nhưng đã nổi rất bền, chim gan, thườnglàm chim mồi bẫy, chim gáy bất kỳ lúc nào.- Phao: (Vùng lông phía dưới đuôi che phủ khu WC): Có 3 loạiphao chính: Xám, Hồng, Trắng ngoaì ra còn có loại phao phatrộn giữa 3 màu này.- Chim phao xám lâu nổi nhưng khi đã nổi thì siêng gáy nếuchon làm mồi thì khi đi đánh bẫy không bỏ vệt (lúc gáy lúckhông).+ Phao hồng: Chim phao hồng dễ nổi hơn phao xám nhưngkhông bền chim bắng loại phao xám.+ Phao trắng: Nhanh nổi nhưng không bền chim.2. Cách phân biệt chim trống máiĐể phân biệt chim trống – mái dựa vào một số tiêu chí sau:- Đầu nhỏ, tròn, lông đầu xanh.- Mỏ to, gồ.- Dáng đứng: khi đứng trên cầu đuôi hay cụp xuống (lưng gù,đuôi cụp).- Xương bụng phía dưới gần hậu môn chụm.- Khi gáy: Chim trống có khả năng đảo giọng.3. Màu chân chim- Thường người chơi cho rằng chim non là chân đỏ son. Điềunày đúng nhưng không đủ, vì theo vùng có chim rất già nhưngchân vẫn đỏ son. Người chơi kỹ lại lấy tiêu chí chim già màchân vẫn đỏ son để chọn.- Chim có móng trắng, được cho là chim hay.4. Hình dạng lông cách chimCó hai loại chính:- Loại hình tròn: chim nuôi mau nổi, không bền chim- Loại hình nhọn đầu: chim nuôi lâu nổi, những lại bền chim.5. Đặc điểm của chim theo vùng- Thường người chơi (phía Bắc) chọn chim vùng: Phú Thọ, TháiNguyên, Hà Nam Ninh (cũ). Chim ở miền Trung thường có mépcánh trắng, không phải không có chim có giọng gáy hay nhưngthật xuất sắc thường rất hiếm và chim thường không đẹp,lại nhỏcon hơn chim các vùng phía Bắc.- Ở Miền Nam chim gáy sống ở các vùng rừng thường dữ hơnchim sống ở Đồng Bằng vì trong môi trường thiên nhiên chúngphải tranh đấu giành lãnh thổ, thức ăn khắc nghiệt hơn, tuynhiên nói vậy không phải là phủ nhận chim ở đồng bằng khôngcó chim hay mà tỷ lệ chim dữ ở vùng đồng bằng rất thấp. Cụ thểlà chim sống ở đồng bằng nước gù rất thấp. Chim ở Tây Ninh,Bù Đốp, Đà Nẵng, Huế… được đánh giá là chim dữ.+ Nhứt Huỳnh kiên: Tức là chim có cườm màu vàng. Cườm nàyphải xuống tận vai, nhưng không đóng ở trên lưng. Loại nàyhiếm khi gặp được.+ Nhì Liên giáp: Tức là hình dáng của chim giống như một cáibắp chuối, hai đầu nhỏ, giữa phình ra, trông rắn chắc, gọn chặt.+ Tam Quá khoé: Có cái chỉ màu đen chạy dưới khoé mắt, dàiquá khoé mắt một chút mới tốt.+ Tứ Chân khô: Có nghĩa là chân chim phải vuông cạnh và khô.Vảy đóng hai hàng trơn, đóng chặt, nổi mốc lên.+ Ngủ Liên hoàn: Cườm phải đóng giáp vòng hết cổ mới thậttốt. Thường thì chim chỉ có cườm đóng ở phần trên cổ mà thôi,phần ức không có cườm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 39 0 0