Kỹ thuật chọn Chim Họa Mi hót hay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật chọn chim họa mi hót hay, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chọn Chim Họa Mi hót hay Kỹ thuật chọn Chim Họa Mi hót hayTướng họa mi thường có 3 loại tốt: loại ngũ trường, loại ngũđoản và loại quí tướng thứ 3 là ”mình củ đậu, đuôi lá vả” . Sauđây là tướng mạo chi tiết. - Tướng mắt: với conngười mắt được coi là cửa sổ tâm hồn, thì chọn họa mi cũngtheo cách đó. Nên chọn những con có đôi mắt sáng to, có thầnkhí, và cảnh giác nhạy bén, màu sắc mắt phải tươi, da mắt mỏng,con ngươi nhỏ, khoen mắt là vệt lông nhỏ màu trắng kéo dài rasau ót giống mày con ngài. Cái tên chim Hoạ Mi cũng căn cứ cáimày ngài trắng này mà đặt ra.- Đánh giá tướng mắt còn phải quan sát kỹ mặt nhãn cầu củachim. Chung quanh con ngươi có một loạt màu, tuỳ từng con, tathấy có màu vàng, hồng, lam, xanh, tro lợt, trắng xám... gọi lànhãn đế sắc. Nếu quan sát kỹ hơn, ta thấy trong nhãn đế sắc còncó những chấm nho nhỏ khác nằm rời rạc (cũng xuất hiện chungquanh con ngươi) tiếng trong nghề gọi là xa nhãn.- Xa nhãn thường có 4 loại sau đây:1. Kim xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màuvàng.2. Thiết xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màuxanh ửng đen như màu sắt nguội.3. Ngân xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màutrắng sáng.4. Huy xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màutro lợt.- Nói chung, màu đáy mắt của chim họa mi phải là màu đậmmới tốt.- Khi lựa chim họa mi nên đến gần lồng dùng ngón trỏ nhẹnhàng làm dấu chữ thập, hoặc vẽ hình vòng tròn một hai lần đểxem phản ứng con chim nhốt trong ra sao. Nếu đó là chim nuôichưa thuộc thì phản ứng của nó là nhảy lung tung trong lồng tìmlối thoát thân. Còn chim thuần thuộc thì nó cứ đứng yên trên cầnđậu, đôi mắt và chiếc đầu của nó di chuyễn theo hướng ngón tayvẽ bủa của mình, chứng tỏ chim có cá tính mạnh, tự tin và phảnxạ nhạy bén.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chọn Chim Họa Mi hót hay Kỹ thuật chọn Chim Họa Mi hót hayTướng họa mi thường có 3 loại tốt: loại ngũ trường, loại ngũđoản và loại quí tướng thứ 3 là ”mình củ đậu, đuôi lá vả” . Sauđây là tướng mạo chi tiết. - Tướng mắt: với conngười mắt được coi là cửa sổ tâm hồn, thì chọn họa mi cũngtheo cách đó. Nên chọn những con có đôi mắt sáng to, có thầnkhí, và cảnh giác nhạy bén, màu sắc mắt phải tươi, da mắt mỏng,con ngươi nhỏ, khoen mắt là vệt lông nhỏ màu trắng kéo dài rasau ót giống mày con ngài. Cái tên chim Hoạ Mi cũng căn cứ cáimày ngài trắng này mà đặt ra.- Đánh giá tướng mắt còn phải quan sát kỹ mặt nhãn cầu củachim. Chung quanh con ngươi có một loạt màu, tuỳ từng con, tathấy có màu vàng, hồng, lam, xanh, tro lợt, trắng xám... gọi lànhãn đế sắc. Nếu quan sát kỹ hơn, ta thấy trong nhãn đế sắc còncó những chấm nho nhỏ khác nằm rời rạc (cũng xuất hiện chungquanh con ngươi) tiếng trong nghề gọi là xa nhãn.- Xa nhãn thường có 4 loại sau đây:1. Kim xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màuvàng.2. Thiết xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màuxanh ửng đen như màu sắt nguội.3. Ngân xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màutrắng sáng.4. Huy xa nhãn: những chấm nhỏ chung quanh con ngươi màutro lợt.- Nói chung, màu đáy mắt của chim họa mi phải là màu đậmmới tốt.- Khi lựa chim họa mi nên đến gần lồng dùng ngón trỏ nhẹnhàng làm dấu chữ thập, hoặc vẽ hình vòng tròn một hai lần đểxem phản ứng con chim nhốt trong ra sao. Nếu đó là chim nuôichưa thuộc thì phản ứng của nó là nhảy lung tung trong lồng tìmlối thoát thân. Còn chim thuần thuộc thì nó cứ đứng yên trên cầnđậu, đôi mắt và chiếc đầu của nó di chuyễn theo hướng ngón tayvẽ bủa của mình, chứng tỏ chim có cá tính mạnh, tự tin và phảnxạ nhạy bén.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trồng chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0