Kỹ thuật chọn giống gà
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật chọn gà con mới nở*. Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hìnhĐặc điểm ngoại hình cần chọn:- Khối lượng sơ sinh lớn.- Màu lông đặc trưng của giống.- Lông bông.- Bụng thon nhẹ, rốn kín.- Mắt to, sáng và nhanh nhẹn.- Chân bóng, cứng cáp, không dị tật, đi lại bình thường.- Mỏ khép kínLoại bỏ những con sau đây:- Khối lượng quá bé.- Màu lông không đặc trưng.- Lông dính ướt.- Nặng bụng, hở rốn, thâm rốn, rốn có dị tất- Hậu môn dính phân.- Khoèo chân, dị dạng.- Vẹo mỏ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chọn giống gà Kỹ thuật chọn giống gà1. Kỹ thuật chọn gà con mới nở*. Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hìnhĐặc điểm ngoại hình cần chọn:- Khối lượng sơ sinh lớn.- Màu lông đặc trưng của giống.- Lông bông.- Bụng thon nhẹ, rốn kín.- Mắt to, sáng và nhanh nhẹn.- Chân bóng, cứng cáp, không dị tật, đi lại bình thường.- Mỏ khép kínLoại bỏ những con sau đây:- Khối lượng quá bé. - Màu lông không đặc trưng. - Lông dính ướt. - Nặng bụng, hở rốn, thâm rốn, rốn có dị tất - Hậu môn dính phân. - Khoèo chân, dị dạng. - Vẹo mỏ. *. Cách chọn - Chọn theo đặc điểm nêu trên theo trình tự sau đây: +. Bắt lần lượt từng con và cầm gà trên tay, quan sát toàn diện từ lông, đầu,cổ, chân, bụng và hậu môn để phát hiện các khuyến tật. +. Thả gà để quan sát dáng đi lại. +. Loại những con không đạt yêu cầu. 2. Kỹ thuật chọn gà hậu bị *. Chọn gà hậu bị vào 2 thời điểm: - Lúc 6 tuần tuổi (1,5 tháng). - Lúc 20 tuần tuổi (5 tháng).*. Nguyên tắc chọn - Dựa vào đặc điểm ngoại hình Đặc điểm của gà mái hậu bị tốt:ĐầuTròn nhỏMắtTo, sángMỏBình thườngMào và tích taĐỏ tươiThân hìnhCân đốiBụngPhát triển, khoảng cách giữa cuối xương lưỡi hái và xương háng rộngChânMàu vàng, bóngLôngMàu sáng, bóng, mượtTrạng tháiNhanh nhẹn 3. Kỹ thuật chọn gà mái đẻ Trong quá trình nuôi gà mái đẻ cần chọn định kỳ để loại thải những con đểkém nhằm tiết kiệm thức ăn. Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình: mào, khoảng chác giữa xươnglưỡi hái và xương hông, lỗ huyết, bộ lôngv.v… Những đặt điểm ngoại hình của gà mái đẻ tốt và đẻ kém. Gà mái để tốt Gà mái để kém Mào và tích tai To, mềm, màu đỏ tươiNhỏ, nhợt nhạt, khôKhoảng cách giữa 2 xương hángRộng, đặt lọt 2-3 ngón tayHẹp, chỉ đặt lọt 1 ngón tayKhoảng cách giữa mỏm xương lưỡi hái và xương hángRộng, đặt lọt 3-4 ngón tayHẹp, chỉ đặt lọt 2 ngón tayLỗ huyếtƯớt, cử động, màu nhạtKhô, bé, ít cử độngMàu sắc mỏ, chân và lôngMàu vàng của mỏ và chân nhạt dần theo thời gian đẻ, màu lông nhạt dầnMàu ít thay đổi theo thời gian đẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chọn giống gà Kỹ thuật chọn giống gà1. Kỹ thuật chọn gà con mới nở*. Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hìnhĐặc điểm ngoại hình cần chọn:- Khối lượng sơ sinh lớn.- Màu lông đặc trưng của giống.- Lông bông.- Bụng thon nhẹ, rốn kín.- Mắt to, sáng và nhanh nhẹn.- Chân bóng, cứng cáp, không dị tật, đi lại bình thường.- Mỏ khép kínLoại bỏ những con sau đây:- Khối lượng quá bé. - Màu lông không đặc trưng. - Lông dính ướt. - Nặng bụng, hở rốn, thâm rốn, rốn có dị tất - Hậu môn dính phân. - Khoèo chân, dị dạng. - Vẹo mỏ. *. Cách chọn - Chọn theo đặc điểm nêu trên theo trình tự sau đây: +. Bắt lần lượt từng con và cầm gà trên tay, quan sát toàn diện từ lông, đầu,cổ, chân, bụng và hậu môn để phát hiện các khuyến tật. +. Thả gà để quan sát dáng đi lại. +. Loại những con không đạt yêu cầu. 2. Kỹ thuật chọn gà hậu bị *. Chọn gà hậu bị vào 2 thời điểm: - Lúc 6 tuần tuổi (1,5 tháng). - Lúc 20 tuần tuổi (5 tháng).*. Nguyên tắc chọn - Dựa vào đặc điểm ngoại hình Đặc điểm của gà mái hậu bị tốt:ĐầuTròn nhỏMắtTo, sángMỏBình thườngMào và tích taĐỏ tươiThân hìnhCân đốiBụngPhát triển, khoảng cách giữa cuối xương lưỡi hái và xương háng rộngChânMàu vàng, bóngLôngMàu sáng, bóng, mượtTrạng tháiNhanh nhẹn 3. Kỹ thuật chọn gà mái đẻ Trong quá trình nuôi gà mái đẻ cần chọn định kỳ để loại thải những con đểkém nhằm tiết kiệm thức ăn. Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình: mào, khoảng chác giữa xươnglưỡi hái và xương hông, lỗ huyết, bộ lôngv.v… Những đặt điểm ngoại hình của gà mái đẻ tốt và đẻ kém. Gà mái để tốt Gà mái để kém Mào và tích tai To, mềm, màu đỏ tươiNhỏ, nhợt nhạt, khôKhoảng cách giữa 2 xương hángRộng, đặt lọt 2-3 ngón tayHẹp, chỉ đặt lọt 1 ngón tayKhoảng cách giữa mỏm xương lưỡi hái và xương hángRộng, đặt lọt 3-4 ngón tayHẹp, chỉ đặt lọt 2 ngón tayLỗ huyếtƯớt, cử động, màu nhạtKhô, bé, ít cử độngMàu sắc mỏ, chân và lôngMàu vàng của mỏ và chân nhạt dần theo thời gian đẻ, màu lông nhạt dầnMàu ít thay đổi theo thời gian đẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chọn giống gà kỹ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi phương pháp chăn nuôi chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
146 trang 112 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0