Danh mục

KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.84 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dụng cụ đó gọi Bài giảng là khung cố định ngoài, mà thường được gọi tắt là cố định ngoài hay bất động ngoài. 1. Đại cương: Cố định ngoài ( CĐN ) là một phương tiện cố định xương mà trong Như vậy, cố định ngoài cố định được các đó các đinh ( hoặc kim ) được cắm vào đoạn xương với nhau là nhờ nó cố định các các đoạn xương khác nhau, và các đinh này lại được cố định vào nhau bằng một dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI 1 KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI Cao ThỉMục tiêu1, Nêu các yếu tố giải phẫu chi ảnh hưởng đến cố định ngoài ( CĐN )2, Phân tích các ưu và khuyết điểm của CĐN.3, Nêu các nguyên tắc chung khi lắp đặt CĐN trong điều trị gãy xương.4, Lắp đặt thành thạo và chăm sóc tốt một số các CĐN thông thường. cụ đặt bên ngoài cơ thể . Dụng cụ đó gọiBài giảng là khung cố định ngoài, mà thường được gọi tắt là cố định ngoài hay bất động ngoài.1. Đại cương: Cố định ngoài ( CĐN ) làmột phương tiện cố định xương mà trong Như vậy, cố định ngoài cố định được cácđó các đinh ( hoặc kim ) được cắm vào đoạn xương với nhau là nhờ nó cố định cáccác đoạn xương khác nhau, và các đinh nàylại được cố định vào nhau bằng một dụng 1 2đinh ( hoặc kim ) cắm vào các đoạn xương 2.2 . Theo vùng chi:đó . Trên thiết đồ cắt ngang có thể chia ra làm ba vùng2. Giải phẫu học trong cố định ngoài : Hiểu biết giải phẫu học là điều bắt buộc - Vùng an toàn : vùng xương nằm ngaykhi sử dụng cố định ngoài để tránh các biến dưới dachứng khi đặt đinh vào xương . Fred - Vùng ít an toàn : vùng có các đơn vị gânBehrens phân chia giải phẫu chi như sau: cơ2.1. Theo vị trí xương trên chi : - Vùng nguy hiểm : vùng có mạch máu ,- Loại xương nằm lệch tâm : các xương thần kinhnày có một phần nằm ngay dưới da : xương Nếu đặt đinh vào vùng an toàn, hầubả vai, xương trụ, xương bàn tay, xương như ít có biến chứng xảy ra .chậu , xương chày, xương bàn chân . Nếu đặt đinh vào vùng ít an toàn có thể gặp một số biến chứng dễ nhiễm- Loại xương nằm chính tâm : xương được trùng chân đinh, tổn thương các gân cơ gâybao quanh bởi mạch máu , thần kinh , gân dính gân cơ làm đơ khớp, có thể gây chèncơ : xương cánh tay , xương quay , xương ép khoang .đùi , xương mác , xương ngón tay, ngónchân . 2 3 Nếu đặt đinh vào vùng nguy hiểm có - Cho phép săn sóc vết th ương dễthể gặp mọi biến chứng , đặc biệt gây tổn dàng và thuận lợi khi thực hiện các thủthương mạch máu và thần kinh . thuật như cắt lọc , ghép da, xoay da Do các ưu điểm trên đây, CĐN được3. Công dụng của CĐN, Ưu khuyết điểm : chỉ định ưu tiên cho các gãy hở trong cấp3.1. Lợi ích : cứu. Trong gãy hở, so sánh CĐN với các phương pháp khác như kết hợp xương, - Bất động xương gãy tương đối băng b ột ta thấy: không thể kết hợp xươngvững chắc, ít di lệch thứ phát. cấp cứu được vì hiệu ứng dị vật gây nguy cơ nhiễm trùng ổ gãy cao, đặc biệt là các - Dụng cụ bất động xa ổ gãy , tránh gãy hở nặng dập nát nhiều, và các tai biếnđược dị vật ở ổ gãy hở. phẫu thuật khác do không chuẩn bị tốt bệnh nhân; không thể băng bột cho các gãy - Không bất động khớp, bệnh nhân không vững, ngay cả với các gãy vữngtập cử động sớm được , trừ các trường hợp băng bột cũng có nhiều bất lợi như dễ teocó chỉ định cố định khớp . cơ cứng khớp, khó săn sóc vết thương khi cần thiết. Các tài liệu mới nhất ở nước - Kéo nén các đoạn xương gãy ngoài so sánh CĐN và kết hợp xương ở cácđược. gãy xương hở cho kết quả không khác nhau là mấy , tuy nhiên trong điều kiện hiện nay - Nắn các di lệch ...

Tài liệu được xem nhiều: