Danh mục

kỹ thuật điện tử - các đại lượng cơ bản - Trần Tiến Phúc - 2

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điện áp 1 chiều lúc có tải Rt: Ura ¥ = Urao 1 - Ri /2R v (2-23) Với Ri là nội trở tương đương của nguồn xoay chiều Ri = [(U2o /U2) – 1] U2/ I2 các giá trị U2I2 là điện áp và dòng điện cuộn thứ cấp biến áp. RV là điện trở tương đương của tải Rv = Ura ¥ / Ira · Công suất danh định của biến áp nguồn Pba = 1,2 Ira ( Ura ¥ + 2UD) (2-24)(2-15) Khi có tải điện dung, mạch làm việc ở chế độ xung liên quan tới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kỹ thuật điện tử - các đại lượng cơ bản - Trần Tiến Phúc - 2 · Điện áp 1 chiều lúc vào hở mạch Rt. Urao = 2U2 - 2UD (2-22) Với UD là điện áp thuần trên các van mở. · Điện áp 1 chiều lúc có tải Rt: ( ) Ura ¥ = Urao 1 - Ri /2R v (2-23) Với Ri là nội trở tương đương của nguồn xoay chiều Ri = [(U2o /U2) – 1] U2/ I2 các giá trị U2I2 là điện áp và dòng điện cuộn thứ cấp biến áp. RV là điện trở tương đương của tải Rv = Ura ¥ / Ira · Công suất danh định của biến áp nguồn Pba = 1,2 Ira ( Ura ¥ + 2UD) (2-24) Điện áp ngược cực đại trên van khóa: Ungcmax = 2U2 = (π/2)Ura0 (2-15) Khi có tải điện dung, mạch làm việc ở chế độ xung liên quan tới thời gian phóngcủa tụ C lúc các van đều khóa và thời gian nạp lúc một cặp van mở giống như đãphân tích với mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì. Lúc đó, dòng điện xung qua cặp van mởnạp cho tụ C là: U - Ura ¥ Urao ID = rao = (2-26) Ri 2.R iR v Có phụ thuộc vào nội trở Ri của nguồn xoay chiều và càng lớn khi Ri càng nhỏ.Điện áp ra tối thiểu lúc này xác định bởi: Uramin = Ura ¥ - 2U gs max / 3 (2-27) Trong đó Ugsmax là điện áp gợn sóng cực đại: U gs max = Ira ( 1- (2-28) Ri / 2 Rv ) 4 Mạch hình 2.8c cho phép nhận được 1 điện áp ra 2 cực tính đối xứng với điểmchung, có thể phân tích như hai mạch hình 2.8a làm việc với 2 nửa thứ cấp của biếnáp nguồn có điểm giữa nối đất. Mạch hình 2.8d cho phép nhận được điện áp 1 chiều có giá trị gấp đôi điện áp ratrong các mạch đã xét trên và có tên là mạch chỉnh lưu bội áp. Ở nửa chu kì đầu (nửachu kì âm) của U2, van D1 mở nạp cho tụ C1 tới điện áp Uc1 » U2m = 2 U2. Ở nửa chukì tiếp sau (nửa chu kì dương) D2 mở và điện áp nạp cho tụ C2 có giá trị đỉnh: Uc2 » Uc1 + U2m » U2m = 2 2 U2 Nếu để ý các điều kiện thực tế (khi độ lớn của C1, hữu hạn) giá trị điện áp 1 chiềusau bộ chỉnh lưu bội áp có độ lớn cỡ hai lần giá trị này ở bộ chỉnh lưu cầu tải điệndung. Ngoài ứng dụng trong các mạch chỉnh lưu như đã kể trên, điôt còn được sử dụngtrong lĩnh vực chỉnh lưu công suất lớn. b- Các mạch ghim Một ứng dụng điển hình khác của điốt bán dẫn là sử dụng trong các mạch ghim(mạch hạn chế biên độ). 31 Hình 2.11: Các mạch hạn chế nối tiếp Hình 2.11 là các mạch hạn chế nối tiếp (Điôt hạn chế mắc nối tiếp với mạch tải). Xét trong trường hợp đơn giản khi Uvào là một điện áp hình sin không có thànhphần 1 chiều và giả thiết điôt là lí tưởng (ngưỡng mở khóa xảy ra tại giá trị điện ápgiữa 2 cực của nó bằng không Uđ = 0). Khi Ud ³ 0 điôt mở và điện áp ra bằng: R th + Rng R Ura1 = Uv + E (2-30) R + R th + R ng R + R th + Rng Với Rth là giá trị trung bình của điện trở thuận điôt, Rng là điện trở trong của nguồnU vào Khi Uđ < 0 điôt khóa điện áp ra bằng: Rngc + Rng R Ura2 = Uv + E (2-31) R + Rngc + R ng R + Rngc + R ng Với Rngc là giá trị trung bình của điện trở ngược điôt.Nếu thực hiện điều kiện Rth + Rng 0 có Ura1 = Uvào khi Uv < E , Uđ < 0 có Ura2 = E Khi thay đổi giá trị E ngưỡng hạn chế sể thay đổi trong một dải rộng từ - Uvmax < E 0 có Ura = E Với mạch hình 2.12a khi Uv < E , Uđ < 0 có Ura = Uvào Khi Uv ³ E , Uđ < 0 có Ura = Uvào mạch hạn chế 2.12b có: khi Uv < E , Uđ > 0 có Ura = E Hình 2.12: Các mạch hạn chế trên (a) và mạch hạn chế dưới (b) Lưu ý rằng nếu để ý đến ngưỡng mở của điôt thực thể (loại Si cỡ + 0,6V và loại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: