Danh mục

Kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sơ lượt lịch sử - Năm 1885 Halstead là người lần đầu tiên thực hiện bơm thuốc tê trực tiếp vào đám rối thần kinh cánh tay trong trường hợp đám rối thần kinh cánh tay đã được bộc lộ.- Năm 1911 Hirschel và Kulenkampff mô tả hai kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường qua nách và đường trên trên xương đòn.- Năm 1921 Belg Reding mô tả kỹ thuật chọc đường qua nách cao (vùng cao của hỏm nách).- Năm 1940 và 1944 Macintosh và Mushin mô tả lại kỹ thuật chính xác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay Kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tayI. Đại cương1. Sơ lượt lịch sử- Năm 1885 Halstead là người lần đầu tiên thực hiện bơm thuốc tê trực tiếp vàođám rối thần kinh cánh tay trong trường hợp đám rối thần kinh cánh tay đã đượcbộc lộ.- Năm 1911 Hirschel và Kulenkampff mô tả hai kỹ thuật gây tê đám rối thần kinhcánh tay đường qua nách và đường trên trên xương đòn.- Năm 1921 Belg Reding mô tả kỹ thuật chọc đường qua nách cao (vùng cao củahỏm nách).- Năm 1940 và 1944 Macintosh và Mushin mô tả lại kỹ thuật chính xác củaKulenkampff. Sau đó nhiều tác giả khác cải tiến kỹ thuật của Kulenkampff để ứngdụng trong lâm sàng.- Năm 1964 Winnie, Lavallee và Colins đưa ra kỹ thuật chọc cạnh mạch máu.- Năm 1970 Winnie cải tiến kỹ thuật chọc cạnh mạch máu bằng cách lấy mốc chọcở vị trí C6 và chính đây là cơ sở cho sự ra đời kỹ thuật chọc đường qua cơ bậcthang.- Năm 1973, Raj, Mongomer và Nettels mô tả đường chọc dưới xương đòn.- Về sau này nhờ có máu kích thích thần kinh cơ nên việc thực hiện các kỹ thuậtgây tê đám rối thần kinh cánh tay dễ thực hiện và có hiệu quả hơn.2. Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tayĐám rối thần kinh cánh tay bắt nguồn từ các rễ thần kinh cổ C5, C6, C7, C8, đôi khicó thêm nhánh nối từ C4 hoặc D1, D2. Các rễ thần kinh này hợp lại thành 3 thânnhất, khi ra khỏi mức của cơ bậc thang chúng gặp động mạch dưới đòn và phânchia thành các nhánh trước và nhánh sau. Cả tập hợp các thần kinh và mạch máunày chạy qua khe sườn đòn và phân bố của các thân thần kinh lớn liên quan vớiđộng mạch dưới đòn như sau: - Thần kinh giữa nằm ở trên động mạch. - Thần kinh quay nằm ở sau động mạch. - Thần kinh trụ nằm ở dưới động mạch.Trước khi vào tới hõm nách, các dây thần kinh cơ bì và dây thần kinh mũ đã đượctách ra khỏi đám rối và làm cho việc gây tê các dây thần kinh này rất khó khăn,thường phải tiêm thuốc tê thêm. Tất cả các dây thần kinh và mạch máu này kể từchỗ xuất phát của chúng cho tới hõm nách đều nằm trong một bao bọc chung haynói cách khác trong một khoang tế bào tương đối kín.Ở phía trước là gân cổ giữa, phía sau là cân liên đốt sống, phía trong là hai cột dọc,phía ngoài là cân cổ nông, trừ hai dây thần kinh cơ bì và dây thần kinh mũ tách rasớm, còn lại các thân thần kinh lớn đều nằm trong bao cân này.Hình 11.1. Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay3. Nguyên lý gây têLiên quan quan trọng khi gây tê đám rối thần kinh cánh tay đó là muốn gây tê toànbộ các nhánh thần kinh cần sử dụng thể tích thuốc tê lớn vì thể tích khoang nàyrộng. Do vậy, khi tiêm thuốc gây tê nếu càng ở phần trên xương đòn và gần cộtsống thì khả năng làm tê toàn bộ các nhánh thần kinh càng dễ. Thất bại trong têđám rối thần kinh cánh tay thường gặp do thể tích thuốc tê không đủ lớn hoặc tiêmra ngoài bao cân thần kinh và mạch máu.Một điểm nữa cần nhớ là liên quan trực tiếp đám rối thần kinh cánh tay: + Phần trên của đám rối thần kinh cánh tay: Ở phía trên và phía trong là cáclỗ chia sát với tuỷ sống nên chú ý đặc biệt khi gây tê theo đường giữa các cơ bậcthang có thể chọc vào tuỷ sống gây biến chứng gây tê tuỷ sống toàn bộ. + Ở bên dưới của đám rối thần kinh cánh tay: Có đỉnh màng phổi nên cóthể chọc vào màng phổi khi tiến hành kỹ thuật theo đường trên xương đòn.II. Chỉ định gây tê đám rối thần kinh cánh tay1. Các chỉ định ngoại khoa- Các phẫu thuật nằm ở chi trên, hay được sử dụng cho các cuộc mổ từ khuỷu tayxuống tới bàn tay.- Đặc biệt cho các bệnh nhân có chống chỉ định gây mê toàn thân.2. Các chỉ định nội khoa- Điều trị đau do bị viêm thần kinh (zona), hoặc đau giữa các mõm cụt.- Đau ở tay khi luyện tập.- Các trường hợp thiếu máu của chi gây đau, đặc biệt áp dụng kỹ thuật gây tê đámrối thần kinh cánh tay liên tục.3. Chỉ định chọn lựa kỹ thuật theo vị trí mổ- Gây tê theo đường nách thường áp dụng cho các cuộc mổ từ khuỷu tay đến b àntay có gây tê thêm dây thần kinh cơ bì và bì cánh tay.- Gây tê dường trên xương đòn hoặc dưới xương đòn có thể áp dụng cho các phẫuthuật ở 1/3 dưới cánh tay trở xuống ban tay.- Gây tê đường giữa các cơ bậc thang có thể áp dụng cho các phẫu thuật ở vùngvai trở xuống bàn tay.4. Chống chỉ định của gây tê đám rối thần kinh cánh tay- Nếu có tổn thương thần kinh ngoại vi hoặc trung ương của chi trên từ trước.- Nhiễm trùng tại chỗ chọc kim, rối loạn đông máu và đang điều trị bằng các thuốcchống đông.- Các bệnh nhân có rối loạn dẫn truyền nhĩ thất, loạn nhịp tim là chống chỉ địnhtương đối.- Các bệnh nhân có suy gan thì nên tránh dùng các thuốc tê nhóm ester.- Các bệnh nhân có tiền sử đái porphyric hoặc sốt cao ác tính n ên tránh dùng thuốctê nhóm amid. Nên tránh đường gây tê trên đòn trong các trường hợp bệnh nhânđã có tiền sử họăc đang bị tràn khí màng phổi, hoặc bị cắt phổi bên đối diện, hoặcbệnh nhân có suy hô hấp ...

Tài liệu được xem nhiều: